Giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đông Á - PGD Biên Hòa đến năm 2015

MỤC LỤC

Nguyên tắc TTKDTM tại Việt Nam hiện nay

Khi tiến hành thanh toán phải thực hiện thanh toán thông qua tài khoản đã mở theo đúng chế độ quy định và phải trả phí thanh toán theo quy định của ngân hàng và tổ chức làm dịch vụ thanh toán. • Kiểm soát các giấy tờ thanh toán của khách hàng, cung cấp đầy đủ các loại chứng từ thích hợp với mỗi loại hình thanh toán, đảm bảo lập đúng thủ tục quy định, dấu và các chữ ký trên giấy tờ thanh toán đúng với mẫu đã đăng ký, số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng còn đủ để thanh toán.

Các hình thức TTKDTM

Ngoài việc được sử dụng để thanh toán giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh Ngân hàng, hoặc hai chi nhánh Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố, séc bảo chi còn được sử dụng để thanh toán giữa khách hàng mở TK tại các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống trong phạm vi cả nước. Các chủ thể thanh toán phải thoả thuận thống nhất dùng hình thức thanh toán UNT với những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho NH phục vụ chủ thể thanh toán biết để làm căn cứ thực hiện các UNT.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ thanh toán Séc của 2 chủ thể thanh toán khác hệ thống NH.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ thanh toán Séc của 2 chủ thể thanh toán khác hệ thống NH.

Các nhân tố ảnh hưởng đến TTKDTM

Quy mô, mạng lưới của các NH càng lớn, càng rộng rãi, địa diểm đặt máy ATM, máy chấp nhận thẻ thanh toán càng nhiều…thì công tácTTKDTM càng dễ dàng để phát triển và ngược lại quy mô nhỏ, địa diểm chấp nhận thẻ ít, các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho công tác TTKDTM không được phổ biến rộng rãi và đầy đủ cũng là yếu tố kiềm hãmTTKDTM phát triển. Những thay đổi và tiến bộ của công nghệ ứng dụng vào NH đã tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ, dòi hỏi các NH phải nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu TTKDTM: dịch vụ thẻ, dịch vụ NH tại nhà, ngân hàng tự động, máy rút tiền tự động… cho phép khách hàng truy cập tiền gửi của họ 24/24 giờ, chuyển tiền điện tử, máy thanh toán POS, tạo được nhiều tiện ích cho khách hàng.

TMCP ĐễNG Á – PGD BIấN HềA

T ỷ tr ọng thanh toán bằng tiền mặt

[15] Tuy nhiên, trong các quan hệ giao dịch nói trên, hiện nay giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau là quan hệ chủ yếu, [22]các quan hệ giao dịch thương mại điện tử khác như giữa doanh nghiệp với chính phủ, doanh nghiệp với người tiêu dùng…còn rất ít mặc dù nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong kinh doanh bán lẻ. Tính đến cuối năm 2009, cả nước đã có 9.965 máy ATM, 36.620 máy POS so với 4.280 máy ATM, 22.959 máy POS vào cuối năm 2007, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng phương tiện TTKDTM, hệ thống liên minh thẻ như Smartlink, VNBC, Banknet cũng đang không ngừng phát triển để làm thanh toán trung gian giữa các ngân hàng, phục vụ cho lộ trình xây dựng và phát triển một hệ TTKDTM theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ”.

Sơ đồ 2.2 :  Một số hình thức giao dịch thương mại điện tử
Sơ đồ 2.2 : Một số hình thức giao dịch thương mại điện tử

VNBC, 6%

Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Đông Á – PGD Biên Hòa

Để đáp ứng nhu cầu thanh toán vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các cá nhân trên địa bàn, NH đã thực hiện tin học hóa các nghiệp vụ, nhất là đối với các giao dịch thương mại điện tử, giúp NH đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển chứng từ, rút ngắn thời, khắc phục được tình trạng chậm trễ, sai sót trong thanh toán. Cụ thể, trong công tác thanh toán chuyển tiền điện tử, PGD đã trang bị được đầy đủ máy vi tính và thực hiện kết nối mạng để thực hiện thanh toán, đảm bảo được sự nhanh chóng, an toàn, thuận tiện, chính xác cho khách hàng, giúp NH tạo được uy tín với khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch.

BIỂU ĐỒ SO SÁNH GIÁ TRỊ THANH TOÁN QUA 2 NĂM 2008, 2009

Đây là một vấn đề tồn tại lớn cần sớm khắc phục vì phát triển TTKDTM không chỉ tăng thu nhập cho các ngân hàng mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong việc giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, góp phần tăng trình độ dân trí cho người dân…. Tại ngân hàng TMCP Đông Á – PGD Biên Hòa sử dụng 2 công cụ thanh toán Séc phổ biến là Séc chuyển khoản và Séc chi tiền mặt, nhưng phương thức thanh toán chủ yếu vẫn là Séc chi tiền mặt, Séc chuyển khoản là một công cụ TTKDTM có nhiều tiện ích nhưng nó chỉ được sử dụng với khối lượng tương đối ít trong tổng doanh số TTKDTM.

Bảng 2.4: Tỷ trọng các hình thức TTKDTM trong tổng doanh số TTKDTM.
Bảng 2.4: Tỷ trọng các hình thức TTKDTM trong tổng doanh số TTKDTM.

BIỂU ĐỒ THANH TOÁN SÉC CỦA ĐễNG Á BIấN HềA NĂM 2008, 2009

Qua đó ta thấy trong các giao dịch thanh toán Séc tại NH thì chủ yếu khách hàng sử dụng phương thức thanh toán bằng Séc chi tiền mặt vì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thanh toán Séc tại PGD. Tình hình thanh toán bằng Séc chuyển khoản chiếm tỷ lệ rất thấp nhưng đây lại là một hình thức TTKDTM rất tốt, mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn.

NĂM 2008 VÀ 2009

Sản phẩm thẻ của ngân hàng rất đa dạng, bao gồm nhiều loại thẻ khác nhau: thẻ tín dụng, thẻ thanh toán (thẻ đa năng Đông Á)…Các sản phẩm thẻ hiện đại với công nghệ thẻ từ và chip và nhiều tiện ích vượt trội làm cho sản phẩm thẻ của Đông Á chiếm thị phần lớn trên thị trường thẻ Việt Nam. Điều này cho thấy được sự tín nhiệm của khách hàng với các sản phẩm thẻ của ngân hàng nói chung và dịch vụ thanh toán thẻ nói riêng, khách hàng đang dần có xu hướng thực hiện các giao dịch thanh toán thông qua tài khoản thẻ bằng hệ thống thanh.

Bảng 2.7: Tình hình phát hành thẻ năm 2008 và 2009 của Đông Á Biên Hòa.
Bảng 2.7: Tình hình phát hành thẻ năm 2008 và 2009 của Đông Á Biên Hòa.

NĂM 2008, 2009

Đánh giá chung về thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Đông Á – PGD Biên Hòa

• Trong những năm vừa qua NH đã tích cực đẩy mạnh hoạt động TTKDTM, triển khai các chương trình ứng dụng diện rộng của toàn ngành như: triển khai hệ thống Core Bankingđể hiện đại hóa hệ thống thanh toán nội bộ, mở rộng mạng lưới,..phục vụ cho công nghệ thanh toán, nâng cao tiện ích phục vụ khách hàng, phát huy tính chủ động sáng tạo trong hoạt động, triển khai các sản phẩm có tính cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng cao nhu cầu của khách hàng, thực hiện các chương trình kế hoạch hiện đại hóa hệ thống ngân hàng điện tử do trung ương chỉ đạo. • Ngân hàng đã chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo góp phần nâng cao về số lượng và chất lượng cán bộ ngân hàng nhưng một số cán bộ chưa phát huy hết năng lực, tính chủ động trong công việc, còn thiếu cán bộ có năng lực ở một số vị trí chủ chốt, việc triển khai quản lý kiểm soát ở từng bộ phận chưa triệt để.

BIỂU ĐỒ GÍA TRỊ TRUNG BÌNH CÁC CÂU TRẢ LỜI

• Như vậy, ngân hàng nên tiếp tục đẩy mạnh và phát huy chất lượng dịch vụ như hiện nay để thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phương thức thanh toán này và cũng để giữ vững thị phần khách hàng trên thị trường, đáp lại sự hài lòng của khách hàng. • Như vậy, ngân hàng cần có biện pháp để khắc phục sự không hài lòng của khách hàng, giúp khách hàng tiếp cận với dịch vụ thanh toán của ngân hàng nhiều hơn, mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích và đem lại sự hài lòng cao nhất cho khách hàng.

2 .5.3, Bảng xử lý số liệu điều tra:
2 .5.3, Bảng xử lý số liệu điều tra:

NGÂN HÀNG TMCP ĐễNG Á – PGD BIấN HềA ĐẾN NĂM 2015

    Toàn ngành NH đang tập trung nhiều nguồn lực đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án TTKDTM, đây là một trong 9 nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2010 nhằm đổi mới công nghệ ngân hàng, thu hút khách hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng, đảm bảo cung ứng đủ, kịp thời các phương tiện thanh toán, đáp ứng nhịp độ phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, nhanh chóng hòa nhập với hoạt động NH của các nước trong khu vực và trên thế giới. • Nâng cao chất lượng, tiện ích và tính đa dạng của dịch vụ thẻ nhằm thu hút khách hàng sử dụng thẻ ngân hàng, nghiên cứu triển khai phát triển dịch vụ mới trong thanh toán như Mobile banking, Internet banking, SMS banking, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, khách hàng có thể chuyển khoản thanh toán cho người bán ngay tại quầy không cần thiết bị chấp nhận thẻ và người bán có thể ngay lập tức kiểm tra giao dịch thanh toán, từng bước giúp khách hàng tiếp cận với phương thức thanh toán bằng thẻ ngân hàng. Để hỗ trợ hoạt động TTKDTM và dịch vụ thương mại điện tử phát triển, Chính phủ cần rà soát, bổ sung và chỉnh sửa các cơ chế, chính sách, văn bản liên quan đến hoạt động thanh toán của các NHTM sao cho phù hợp với lộ trình thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng như Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), Hiệp định AFTA, dịch vụ ASEAN (AFAS) và những cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),… ban hành đồng bộ, phù hợp với xu thế hội nhập.

    Bảng 3.1:  Chính sách dành cho đại lý chấp nhận thẻ
    Bảng 3.1: Chính sách dành cho đại lý chấp nhận thẻ