Ứng dụng phương pháp thống kê trong phân tích hiệu quả sản xuất công nghiệp tại Hà Nội

MỤC LỤC

Chỉ tiêu về nguồn lực sản xuất - Chỉ tiêu lao động

Tài sản cố định của doanh nghiệp có đặc điểm: tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm và hình thái vật chất ban đầu của nó vẫn đợc giữ nguyên trong suốt thời gian h÷u dông. Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn của chính chủ doanh nghiệp, đợc hình thành từ vốn góp ban đầu cho việc thành lập doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, bổ xung trong quá trình kinh doanh (lợi. nhuận để lại, nhợng bán tài sản..), chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ của doanh nghiệp, vốn đầu t xây dựng cơ bản..các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì vốn chủ sở hữu có nguồn gốc khác nhau.

Chỉ tiêu kết quả sản xuất

Đây là cách phâ loại đợc sử dụng phổ biến hơn các hình thức khác bởi nó giúp doanh nghiệp lắm đợc tình hình tài chính của mình dựa trên việc so sánh phần vốn chủ sở hữu với phần vốn đợc tài trợ từ các chủ nợ, đồng thời xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc thanh toán nợ vay.Trên cơ sở. Ngoài ra ngời ta có thể phân loại nguồn vốn doanh nghiệp theo đặc tính thờng xuyên (nguồn tìa trợ thờng xuyên) và tính tạm thời (nguồn tài trợ tạm thời) song hình thức này không phổ biến bằng hai hình thức trên. xuất mà nên tính vào giảm chi phí trung gian không nên xem phế liệu thu hồi là sản phẩm xã hội. Hiện nay cơ quan Thống kê các nớc và Việt Nam quy định đợc tính vào giá trị sản xuất. Diều này không ảnh hởng đến kết quả. tính VA và tính GDP nhng ảnh hởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa chỉ tiêu già trị kinh tế đợc tính).

Phân tích thống kê lao động công nghiệp

Khai thác mạnh về tài nguyên và tranh thủ thời cơ huy động vốn trong nớc và ngoài nớc để phát triển có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng, bảo đảm tăng năng lực sản xuất tơng ứng với yêu cầu tăng trởng kinh tế và có gối đầu những công trình lớn cho các năm sau. Nh vậy phần lớn lao động công nghiệp trên địa bàn Hà Nội làm việc trong ngành công nghiệp chế biến (hơn 90%). Tỷ trọng lao động công nghiệp khai thác và công nghiệp điện, ga, nớc là rất thấp. Trong thời kỳ 1997-2001 cơ cấu lao động công nghiệp giữa các ngành hầu nh không chuyển dịch. Tuy nhiên, trong nội bộ các ngành công nghiệp lại có sự thay. Chẳng hạn, trong ngành công nghiệp chế biến, các ngành sản xuất hoá. chất, sản xuất tivi, thiết bị thông tin,.. có tỷ trọng lao động so với toàn ngành luôn tăng. Đây là những ngành đòi hỏi công nhân phải có trình độ khoa học kỹ thuật mới có thể làm đợc, ở Hà Nội trong vài năm trở lại đây do có đầu t về nghiên cứu đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật nên đã phát triển. đợc một số ngành đòi hỏi hàm lợng kỹ thuật cao nh sản xuất hoá chất, sản xuất tivi,.. Do vậy, công nhân trong các ngành này có xu hớng ngày càng tăng. Trong khi đó, một số ngành nh ngành dệt, tỷ trọng lao động có xu h- ớng giảm là do trớc kia máy móc cha đợc đầu t nhiều, chủ yếu áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động, khi đòi hỏi về sản phẩm có chất lợng tốt trong các doanh nghiệp đã tinh giảm biên chế để sử dụng những lao động có tay nghề, hiểu biết công nhệ mới. Do vậy, lao động trong ngành này có xu hớng giảm. Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân. Trong đó: δ là lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân yn + h: là giá trị dự đoán. h: là khoảng cách thời gian dự đoán Dự đoán LĐ của toàn ngành. Lợng tăng tuyệt đối bình quân của toàn ngành là:. Đơn vị: Ngời Thành phần kinh tế LĐCN tăng so với năm. Dự đoán lao động CN theo ngành kinh tế. Đơn vị: Ngời Ngành kinh tế LĐCN tăng so với năm. Ngời), Nếu xét theo thành phần kinh tế thì ngành CNCB là ngành giải quyết đợc nhiều lao động nhất (5576. Ngời), ngành công nghiệp khai thác lại giảm nguyên nhân có thể là do lao động ngành này chuyển sang ngành kinh tế khác.

Bảng 10: Tình hình biến động lao động công nghiệp
Bảng 10: Tình hình biến động lao động công nghiệp

Phân tích thống kê Tài sản cố định

Lợng tăng tuyệt đối bình quân của toàn ngành là:. Đơn vị: Ngời Thành phần kinh tế LĐCN tăng so với năm. Dự đoán lao động CN theo ngành kinh tế. Đơn vị: Ngời Ngành kinh tế LĐCN tăng so với năm. Ngời), Nếu xét theo thành phần kinh tế thì ngành CNCB là ngành giải quyết đợc nhiều lao động nhất (5576. Ngời), ngành công nghiệp khai thác lại giảm nguyên nhân có thể là do lao động ngành này chuyển sang ngành kinh tế khác. Cao nhất là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 39,45 tỷ đồng/doanh nghiệp, tiếp đó là doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng 34,77 tỷ đồng /doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng 15,02 tỷ đồng.

Phân tích thống kê vốn sản xuất

Điều đó cho thấy mức trang bị vốn cho mỗi doanh nghiệp giữa các khu vục có sự khác biệt đáng kể, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với lợng vốn lớn, máy móc, trang thiết bị đựơc cung cấp đầy đủ và hiện đại góp phần đáp ứng đuợc nhu cầu của quá trình sản xuất , với lợng vốn còn khiêm tốn. Trên đây ta mới chỉ nghiên cứu tổng quan về vốn của các doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội, nh vậy, mới chỉ phản ánh về mặt lợng.Để nghiên cứu về mặt chất, chúng ta cần đi sâu phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.

Phân tích thống kê chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

Phân tích thống kê năng suất lao động trong công nghiệp Hà Nội Tăng năng suất lao động là mong muốn của mọi xã hội, mọi ngời lao

Điều này cũng cho thấy toàn ngành công nghiệp nói chung và mỗi thành phần nói riêng đã đợc đầu t trang thiết bị một cách đầy đủ hơn, năng lực quản lý cũng nh năng lực của ngời lao động đã ngày càng đợc nâng cao. Có hiện tợng này là do nhiều nguyên nhân, có thể là nguyên nhân bên ngoài (tình hình kinh tế, chính trị, xã hội), có thể là nguyên nhân bên trong do bản thân các doanh nghiệp không nâng cao trình độ sử dụng lao động.

Bảng 19 : NSLĐ phân theo ngành thời kỳ 1997-2001
Bảng 19 : NSLĐ phân theo ngành thời kỳ 1997-2001

Hiệu năng sử dụng tài sản cố định

Qua số liệu bảng trên ta thấy, mức trang bị tài sản cố định cho lao động của doanh nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là cao nhất (380,02) và cao hơn hẳn so với các thành phần kinh tế khác (gấp hơn 7,67 lần thành phần kinh tế Nhà nớc TW và gấp hơn 22 lần thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc). Các khu vực khác tuy mức trang bị tài sản không cao nhng hiệu năng sử dụng tài sản lại tơng đối cao, tức là với 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu t vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra đợc ít giá trị sản xuất hơn so với các khu vực khác.

Hiệu năng sử dụng vốn

Qua bảng trên ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nớc địa phơng cao nhất (1,4), tức là cứ 1 đồng vốn bỏ ra các doanh nghiệp này tạo ra 1,4 đồng giá trị sản xuất, còn doanh nghiệp ngoài nhà nớc với 1 đồng vốn bỏ ra chỉ tạo ra đợc 1,22 đồng giá trị sản xuất phản ánh hiệu quả sử dụng vốn thấp nhất. Ngoài ra doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có hiệu quả sử dụng vốn là 1,33 đứng thứ 2 sau doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đứng thứ 3 là các doanh nghiệp nhà nớc TW với việc tạo ra 1,3 đồng giá trị sản xuất trên 1 đồng vốn.

Một số kiến nghị và giải pháp 1. Những tồn tại cần khắc phục

Trong khi đó các khu công nghiệp cũ đợc hình thành trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp phân bố trong nội thành là chủ yếu bị hạn chế cả về qui mô trang thiết bị và môi trờng sinh thái, nhng lại cha đợc tổ chức lại phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghiệp thủ đô. Thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân lành nghề có trình độ cao, am hiểu cơ chế quản lý mới, thiếu thị trờng, nhất là thị trờng ngoài nớc và quan trọng hơn là thiếu cơ chế và các chính sách đòn bảy kinh tế có sức hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào sản xuất công nghiệp.

Môc lôc

Tuy cha thực hiện đợc mục tiêu đề ra, nhng trong bối cảnh chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, việc đạt đợc những thành tựu nh vậy là cố gắng hết sức nỗ lực của ngành công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Hy vọng rằng, trong tơng lai, công nghiệp Hà Nội sẽ ngày càng phát triển và vẫn giữ vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế của thành phố nói riêng và của cả nớc nói chung.