MỤC LỤC
Đây cũng là một hình thức tín dụng, trong đó Nhà nớc là ngời cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vay để thực hiện đầu t phát triển trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi cho Nhà nớc theo quy định của hợp đồng tín dụng đã ký giữa cơ quan Nhà nớc đợc Uỷ quyền thực hiện tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc với đơn vị vay vốn. Còn đối với những dự án đầu t, những công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp nhng lại cha có đủ khả năng đứng vững trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh tự do mà Nhà nớc vẫn cần phải nắm giữ hoặc dự án có hiệu quả kinh tế xã hội gián tiếp cao mà chỉ có khả năng thu hồi một phần vốn đầu t thì Nhà nớc thông qua hình thức vốn tín dụng Nhà nớc để đầu t phát triển.
Quỹ hỗ trợ phát triển là cơ quan thuộc chính phủ, là công cụ tài chính giúp chính phủ thực hiện chính sách u tiên phát triển theo định hớng chung, Quỹ có chức năng huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nớc dành cho đầu t phát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc. Vốn tiếp nhận của Quỹ hỗ trợ phát triển bao gồm vốn tiếp nhận từ Ngân sách nhà nớc cấp hàng năm cho các mục tiêu đợc bố trí trong dự toán chi hỗ trợ đầu t của Ngân sách Nhà nớc: tăng nguồn vốn đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t và hỗ trợ việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (trong trờng hợp có phát sinh); toàn bộ nguồn nguồn vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại các dự án đầu t phát triển.
Bên cạnh các nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp và nguồn vốn tiếp nhận từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc, Quỹ hỗ trợ còn đợc phép huy động vốn trên thị trờng tài chính trong nớc và quốc tế, trong tơng lai đây sẽ là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Tóm lại, với Việt Nam, việc hình thành hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển là một bớc đi phù hợp để hình thành một tổ chức tài chính chính sách có tiềm lực mạnh có thể giúp chính phủ thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối và chính sách phát triển kinh tế-xã hội ở các ngành, các địa phơng, vùng.
- Bên cạnh các dự án thuộc lĩnh vực ngành nghề quy định tại danh mục A thì các dự án khác đợc thực hiện ở các địa bàn kinh tế xã hội khó khăn, dặc biệt khó khăn quy định ở các danh mục B và C của Nghị định số 51/1999/NĐ-CP cũng thuộc diện đợc Nhà nớc u đãi đầu t và cũng có thể. -Tại quyết đính số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Tthủ tớng Chính phủ đã mở rộng đối tợng hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến, gia công hàng xuất khẩu mà phơng án tiêu thụ sản phẩm của dự án đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm.
+ Đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện sinh thái và môi sinh, vệ sinh đô thị, di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi đô thị, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập hoặc do Thủ tớng Chinh phủ uỷ quyền, phân cấp cho Bộ trởng, thủ tr- ởng cơ quan có thẩm quyền của Trung ơng quyết định thanh lập thì Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t.
∗ Lập kế hoạch: Hàng năm vào thời gian lập dự toán Ngân sách Nhà nớc, căn cứ vào tiến độ hoàn thành dự án, hợp đồng tín dụng đã ký giữa chủ đầu t và tổ chức tín dụng cho vay vốn, hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu t đã ký giữa Quỹ hỗ trợ phát triển với chủ đầu t, văn bản hớng dẫn lập kế hoạch của Nhà nớc, chủ đầu t lập kế hoạch vốn hỗ trợ lãi suất sau. Đầu tháng 9 hàng năm, các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố và các tổ chức có liên quan tổng hợp kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản bằng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc thuộc phạm vi quản lý trong đó có kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t có chia ra theo cơ cấu ngành, lĩnh vực, vùng gửi Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ phát triển.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Thủ tớng chính phủ quyết định giao kế hoạch tín dụng đầu t phát triển cho Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ sẽ thông báo bằng văn bản kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố và các tổ chức có liên quan. Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận đợc thông báo của Quỹ, các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố và các tổ chức có liên quan phải đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t với Quỹ (danh mục dự án và mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t của từng dự án).
Nhờ đợc đầu t hàng nghìn tỷ đồng đánh bắt hải sản xa bờ, hàng trăm tỷ đồng nuôi trồng thuỷ hải sản và hàng nghìn tỷ đồng cho công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản của Việt Nam đã đạt tới 1,76 tỷ USD trong năm 2001 tăng 24% so víi n¨m 2000. Một số dự án lớn, có tầm quan trọng nhằm đảm bảo cho ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD trong năm 2002, trong đó vào thị trờng Mỹ là 250 triệu USD đã đợc triển khai thực hiện, đó là dự án đầu t nhà máy kéo sợi chất lợng cao tại cụm công nghiệp Phú Bài, dự án đầu t dây chuyền sản xuất vải không dệt, dây chuyền nhuộm sợi, dây chuyền kéo sợi..Ngoài mục tiêu xuất khẩu, những dự án này còn tạo điều kiện để phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội.
Quỹ cũng đã thẩm định và cho vay 200 tỷ đồng thực hiện dự án đóng mới toa xe khách, toa xe hàng, đến nay các dự án đều đã sắp hoàn thành và đã có sản phẩm đa vào khai thác sử dụng. Mặt khác, đối với các dự án có khả năng trả nợ, phơng án tài chính lành mạnh thì các ngân hàng sẵn sàng cho vay không cần có sự bảo lãnh của Qũy Hỗ trợ phát triển.
Các ngân hàng chỉ yêu cầu bảo lãnh đối với các dự án có tình hình tài chính không ổn định hoặc khả năng trả nợ thấp. Số dự án đăng ký kế hoạch giảm là do chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t còn nhiều hạn chế và số dự án đợc hỗ trợ trong năm 2000 quá ít đã làm nản lòng các nhà đầu t.
Quỹ không ký đợc hợp đồng hỗ trợ cho các dự án vay vốn bằng ngoại tệ do trong năm này cha có quy chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án vay vốn bằng ngoại tệ.
Sau hai năm thực hiện, mặc dù chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t đã bắt đầu đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả nh- ng nó cũng đã bộc lộ những tồn tại, đây là cũng là nguyên nhân cơ bản làm cho chính này cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t và kết qủa thực hiện chính sách trong hai năm qua cha đáp ứng đợc những kỳ vọng của Chính phủ với vai trò là ngời hoạch định chính sách và của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với vai trò là ngời hởng lợi từ chính sách này. Trên thực tế, có rất nhiều dự án đã vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc nhng nguồn vốn này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu t cho công trình còn một phần lớn vốn đợc vay từ các tổ chức tín dụng trên thị trờng và theo quy định trên những dự án này không đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho phần vốn vay trên thị trờng.
Trên thực tế đã có rất nhiều doanh nghiệp vì cha xin đợc giấy chứng nhận u đãi đầu t mà không đăng ký đợc kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t phải đợi đến năm sau, do đó đã không nhận đợc tiền hỗ trợ lãi suất sau đầu t kịp thời. Sau khi Thủ tớng Chính phủ có quyết định giao kế hoạch tín dụng đầu t cho Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ phải thông báo kế hoạch này cho các Bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh để các cơ quan này tiến hành đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t với Quỹ (lập danh mục các dự án và mức hỗ trợ lãi suất cho từng dự án.
- Ngoài ra,trên thực tế số vốn vay đợc giải ngân nhiều lần và doanh nghiệp cũng thờng trả số nợ gốc phải trả trong năm trớc hạn quy định trong hợp đồng tín dụng do họ có d tiền mặt vào thời điểm đó, nếu đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t theo công thức (1) thì tất cả các khoản nợ gốc đợc hoàn trả ở các thời điểm khác nhau đều đợc tính thời hạn vay vốn là một năm, còn nếu theo công thức (2) thì chỉ những khoảng thời gian vay vốn thực tế mới đợc tính để hỗ trợ lãi suất, nh vậy mức hỗ trợ lãi suất sẽ chính xác hơn. Do cha có lãi suất tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc cho các dự án vay vốn ngoại tệ nên công thức (2') đã thay thế lãi suất này bằng 70% lãi suất vay vốn của tổ chức tín dụng tuy nhiên sự thay thế này cha hợp lý, cha tơng đ-. =39% lãi suất vay vốn trên thị trờng, cao hơn tỷ lệ lãi suất hỗ trợ cho các dự án vay vốn ngoại tệ).
Mục đích của việc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t là để đảm bảo những doanh nghiệp đ- ợc hởng u đãi đầu t đúng đối tợng và để cho lãnh đạo địa phơng có thể nắm đợc tình hình thực hiện chính sách u đãi đầu t của địa phơng, do vậy không nhất thiết phải qua nhiều cơ quan xét duyệt và phải chờ đợi lâu nh vậy. Các cơ quan này đồng thời cũng là các cơ quan cấp giấy đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp, có chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp ( theo Luật Doanh Nghiệp) nên họ nắm rõ về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy nên chăng quy trình lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án cần đợc đơn giản hoá nh sau: Việc lập kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu t hàng năm đợc giao cho một mình Quỹ hỗ trợ phát triển. Cuối năm, Quỹ tiến hành lập dự toán vốn cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho năm sau đối với từng dự án có phân chia theo ngành và địa phơng dựa trên cơ sở các Hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu t đã ký với các chủ dự án, sau đó Quỹ gửi Bộ Tài chính để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Do vậy, để có thể sử dụng sử dụng tỷ lệ lãi suất hỗ trợ bằng chênh lệch lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng với lãi suất tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc mà không gặp phải những tồn tại nêu trên, cần thiết phải ban hành kèm theo đó những quy định cụ thể nh: lãi suât cho vay của tổ chức tín dụng phải bằng hoặc thấp hơn lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nớc công bố hoặc giao động xung quanh laĩ suất này với biên độ hẹp hơn;. Nh đã đợc phân tích ở chơng II, các công thức tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t dựa trên số nợ gốc đã trả hàng năm của dự án (nh các công thức (1), (2), (3) ) có rất nhiều hạn chế mà hạn chế lớn nhất đó là nó đã tạo ra những khó khăn tài chính giả tạo mà chủ dự án phải gánh chịu; tức là khi thời gian ân hạn đã hết, chủ dự án bắt đầu phải thanh toán nợ cả gốc lẫn lãi cho tổ chức tín dụng cho vay vốn, dự án lúc này có thể mới hoàn thành hoặc cha hoàn thành, doanh thu có thể có ít hoặc cha có nhng số tiền lãi phải trả là nhiều do số d nợ lớn trong khi nếu đợc hỗ trợ lãi suất theo các công thức trên thì số tiền nhận đợc sẽ nhỏ do các khoản nợ gốc trả trớc có thời hạn thực vay thấp hơn thời hạn thực vay của các khoản nợ gốc trả.
--- Cách tính nh trên cũng cho phép điều chỉnh lãi suất r' phù hợp với sự thay đổi của lãi suất SIBOR và lãi suất tín dụng đầu t phát triển của Nhà n- ớc để đảm bảo hỗ trợ thoả đáng cho doanh nghiệp và đảm bảo công bằng giữa các nhà đầu t vay vốn ngoại tệ với các nhà đầu t vay vốn bằng nội tệ.
Tuy nhiên, chức năng và nhiệm vụ của hệ thống Quỹ hỗ triển đợc mở rộng hơn rất nhiều so với Tổng cục đầu t trớc đây, đặc biệt có thêm những hoạt động nghiệp vụ mới và khá phức tạp nh bảo lãnh tín dụng đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t và các hoạt động có liên quan đến quan hệ quốc tế; do đó đòi hỏi bộ máy cán bộ cũng phải đợc phát triển để có thể đảm đ-. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, Quỹ hỗ trợ phát triển cần phải có chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực phù hợp, kết hợp giữa đào tạo mới và đào tạo lại, giữa đào tạo trong nớc và nớc ngoài, giữa đào tạo về chuyên môn với giáo dục về đạo đức nghề nghiệp, tinh thần và thái độ phục vụ.
Xây dựng công thức tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t dựa trên số d nợ của khoản tín dụng. Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t.