MỤC LỤC
Nhờ khả năng to lớn của tiến bộ khoa học công nghệ sáng chế những sản phẩm mới, tạo ra và đa vào sản xuất những công nghệ mới có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn, thay thế nguyên vật liệu mới, tốt, rẻ hơn, hình thành phơng pháp và phơng tiện kỹ thuật quản trị tiên tiến góp phần giảm chi phí nâng cao chất lợng sản phẩm. Cơ chế quản lý vừa là môi trờng vừa là điều kiện cần thiết tác động đến phơng hớng, tốc độ cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp.
Theo quan điểm của phơng tây: TQM là một hệ thống có hiệu quả thống nhất hoạt động của các bộ phận khác nhau, chịu trách nhiệm triển khai, duy trì mức chất lợng đạt đợc, nâng cao mức chất lợng để sử dụng và sản xuất sản phẩm ở mức kinh tế thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của ngời tiêu dùng với vai trò kiểm tra quan trọng của các chuyên gia. Quan niệm chung nhất, khá toàn diện và đợc chấp nhận rộng rãi hiện nay do tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế (ISO) đa ra nh sau: “quản trị chất lợng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản trị chung nhằm xác định chính sách chất lợng mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phơng tiện nh lập kế hoạch, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng ”.
+ Nhiệm vụ thứ hai là duy trì chất lợng sản phẩm: bao gồm toàn bộ những biện pháp, phơng pháp nhằm đảm bảo những tiêu chuẩn đã đợc quy định trong hệ thống (theo thiết kế, theo các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn của chính bản thân doanh nghiệp..). Nhiệm vụ thứ ba là cải tiến chất lợng: Nhiệm vụ này bao gồm quá trình tìm kiếm, phát hiện đa ra tiêu chuẩn mới cao hơn hoặc đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của khách hàng trên cơ sở đánh giá liên tục cải tiến những quy định, tiêu chuẩn cũ, hoàn thiện lại tiêu chuẩn hoá tiếp, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không ngừng hoàn thiện.
Cho đến nay, qua nhiều lần soát xét lại đã đợc biên soạn bằng tiếng việt gồm 10 tiêu chuẩn và hiện đang khuyến khích áp dụng đối với các doanh nghiệp trong nớc, bao gồm các tiêu chuẩn từ ISO 9001 đến 9004. Xỏc định rừ cỏc yờu cầu của hệ thống chất lợng và cung cấp mô hình đảm bảo chất lợng chứng tỏ khả năng của các nhà cung cấp trong việc phát hiện và kiểm soát bất kỳ sự không phù hợp của sản phẩm, đợc chỉ rõ trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.
Vì tất cả các chính sách đó nếu không phù hợp sẽ có thể làm khuynh gia bại sản bất kỳ một doanh nghiệp nào, ngành nào và bất kỳ lúc nào. Tình hình thiếu thông tin cũng gây không ít trở ngại cho các hoạt động của doanh nghiệp nh thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ những yêu cầu, luật lệ bắt buộc trong các quan hệ thơng mại quốc tế (thủ tục thanh toán, yêu cầu về giám định chất lợng, thời hạn, trách nhiệm..) Những thông số về các mặt hàng, số ngời cung ứng, sản xuất, nhu cầu trong và ngoài nớc.
Do yêu cầu phát triển kỹ thuật thông tin của Tổng cục bu điện đã xác nhập nhà máy 1,2,3 thành một nhà máy hạch toán độc lập theo quyết định số 15 /7/QĐ. Từ khi đợc tiếp nhận đến nay nhà máy không ngừng phát huy mọi khả năng có thể, khu kho đợc cải tạo, tu sửa và đa vào hoạt động, trở thành cơ sở sản xuất thứ 3 của Nhà máy.
Để công tác hạch toán nội bộ đợc đề cao, ban giám đốc Nhà máy đã cho các phòng ban hạch toán nội bộ để từng đơn vị biết đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời có những biện pháp hạ chi phí sản xuất. Mặc dù vậy sản xuất kinh doanh của Nhà máy vẫn còn bộc lộ một số điểm yếu chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam nói chung, thể hiện là máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, mặt hàng cha phong phú và chất lợng sản phẩm cha cao, cha đủ sức cạnh tranh với hàng nhập ngoại.
Do đó công việc này đòi hỏi vào sự lãnh đạo của ban giám đốc và sự cố gắng hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy. Là sản phẩm có tính chất sử dụng nhiều lần, sản phẩm của Nhà máy đa dạng về mẫu mã chủng loại, chất lợng luôn luôn đổi mới cho phù hợp với xu h… ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc.
Module bảo an P600 Băng bảo an Simen 5 điểm Băng bảo an Simen 3 điểm Dao gài Krone. Nhìn chung, sản phẩm của Nhà máy vẫn chủ yếu tiêu thụ ở trong nớc khách hàng tiêu thụ lớn chỉ có ở các thành phố Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh và một số tỉnh phía Nam.
Do quy trình công nghệ khép kín nên nhà máy có thể tiết kiệm nguyên liệu và thời gian sản xuất, nguyên liệu nhanh chóng chuyển thành bán thành phẩm ở các tổ sản xuất sau đó quay lại qua quy trình lắp ráp để tạo ra thành phẩm phục vụ cho quá trình bán hàng tiêu thụ. Sau khi nhập vào kho bán thành phẩm những nguyên vậy liệu đó thì kho bán thành phẩm sẽ làm phiếu xuất để để xuất cho các phân xởng nh phân xởng 2, phân xởng 6, phân xởng 7, phân xởng bu chính.
Để sản xuất ra một loại sản phẩm cần nhiều loại vật liệu khác nhau theo một tỷ lệ nhất định hơn nữa loại vật liệu này không thể thay thế cho vật liệu khác. Để tìm đợc nguồn hàng hợp lý có chất lợng cao, phòng kế hoạch vật t luôn có trách nhiệm so sánh đối chiếu đơn hàng chào hàng để quyết định nhập loại nào có lợi nhất.
Đứng trớc nhiệm vụ đợc giao phó và các khó khăn hiện nay Nhà máy đã tự v-.
Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của nhà máy, ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ, quyết định các vấn đề tổ chức và cán bộ thuộc thẩm quyền của Nhà máy. - Đứng đầu là giám đốc là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của nhà máy, là ngời đa ra các quyết định vĩ mô chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, liền dới là 2 phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh và phụ trách về kỹ thuật, cuối cùng là hệ thống các phòng ban, phân xởng thực hiện các nhiệm vụ theo tên gọi của nó.
Tình hình chất lợng sản phẩm ở phân xởng cơ khí
Trong quá trình sản xuất toạ ra sản phẩm, các công nhân vừa trực tiếp sản xuất, vừa có nhiệm vụ kiểm tra, nếu công nhân nào trong quá trình sản xuất mắc sai phạm lỗi, hỏng thì tổ trởng báo cáo lại cho quản đốc để xử phạt theo mức độ nặng nhẹ do đó cũng hạn chế đựợc nhiều sản phẩm hỏng. Do áp dụng các biện pháp kiểm tra sát sao nh vậy nên đã hạn chế đợc rất nhiều các sản phẩm hỏng do công nhân gây ra, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi do tay nghề của công nhân và ảnh hởng trực tiếp của máy móc thiết bị cũ nên cho dù công nhân có tuân thủ chặt chẽ cũng không thể nào hạn chế đợc.
Cán bộ kiểm tra phòng kỹ thuật – KCS ngoài nhiệm vụ theo dõi kiểm tra chất lợng sản phẩm còn có trách nhiệm kiểm tra chất lợng nguyên liệu đa vào sản xuất, kiểm tra chất lợng nguyên liệu đa vào sản xuất ngay từ khi mua về. Đây là một hệ thống quản lý chất lợng khá hoàn chỉnh song khi thực hiện vẫn còn nhiều mặt cha đồng bộ Thể là các phòng ban phối hợp với nhau cha chặt chẽ, công tác kiểm tra cha tiến hành kịp thời, quản lý lao động còn lỏng lẻo.
Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình chất lợng sản phẩm của Nhà máy, kết hợp với những số liệu về quá trình hoạt động trong những năm gần đây chúng ta thấy mặc dù có rất nhiều khó khăn về nguyên liệu, máy móc thiết bị tay nghề của công nhân. Song với nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy, đặc biệt là công tác quản lý chất lợng, Nhà máy đã bớc đầu lấy lại đợc vị trí của mình sau một thời gian lâm vào khủng hoảng mà nguyên nhân chủ yếu là chất lợng và giá thành cha phù hợp với thị trờng.
Trong công tác quản lý Nhà máy đã đạt đợc những kết quả đáng kể, nhà máy có một đội ngũ cán bộ quản lý với trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm quản lý, năng nổ, nhiệt tình. Hiện nay bộ máy quản lý của nhà máy cha thật hoàn hảo song so với nhiều doanh nghiệp Nhà nớc cùng loại thì đây là một bộ máy tơng đối gọn nhẹ năng động, quản lý có hiệu quả góp phần vào việc điều hành sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Ngoài ra, do những bạn hàng lớn đặt hàng đột xuất dẫn đến tình trạng công nhân làm việc không đều đặn có lúc phải dãn ca để đạt kế hoạch giao hàng, do đó chất lợng sản phẩm cũng bị ảnh hởng về chất lợng, nguyên vật liệu đầu vào tuy đã. Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà máy có trình độ chuyên môn cao song bớc sang cơ chế thị trờng một cách quá nhanh chóng thành ra cha quen với các phơng pháp quản lý hiện đại.
Đa công tác chất lợng lên thành chất lợng chung của mọi phòng ban và mọi thành viên trong Nhà máy; nâng cao chất lợng trên cơ sở tình hình, khả năng của Nhà máy về máy móc thiết bị, lao động, nguyên vật liệu; giải quyết công ăn việc làm một cách thờng xuyên, nâng cao thu nhập cho ngời công nhân; đa dạng hoá, phát triển mạnh mẽ các mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trờng tạo sức cạnh tranh và tăng mức tiêu thụ dẫn đến tăng lợi nhuận. - Điều kiện thứ ba là làm sao cho mọi ngời trong doanh nghiệp đều đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao tay nghề để chủ động và tự giác thực hiện tốt phần việc của mình với ý thức đồng đội, đặt lợi ích của mình trong lợi ích của Nhà máy và tất cả đều đợc định hớng vào mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng,.
Quản trị kinh doanh tổng hợp trong doanh nghiệp GS.TS Ngô Đình Giao - NXB Khoa học kỹ thuật 1997
Quản lý chất lợng đồng bộ
Đổi mới công tác quản lý chất lợng ở Việt Nam hiện nay Nguyễn Mạnh Tuấn – NXB Khoa học kỹ thuật 1997
Quản lý chất lợng theo phơng pháp của Nhật Kanru ishikawa – NXB Khoa học kỹ thuật
Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9000 PTS Nguyễn Kim Định – NXB Thống kê 1998
Quản lý có hiệu quả theo phơng pháp Deming
Các tài liệu của Nhà máy thiết bị bu điện Hà Nội
Đánh giá tình hình chất l ợng và quản lý chất l ợng sản phẩm ở Nhà máy thiết bị b u điện Hà Nội. Tăng c ờng công tác điều tra, nghiên cứu thị tr ờng để định h ớng quản lý chất l ợng.