MỤC LỤC
Đa dạng hóa, đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền cho phù hợp với từng đối tượng: lồng ghép sử dụng các phương tiện nghe, nhìn, pa nô, áp phích, tờ rơi, bỏo, đài, kờnh truyền hỡnh… giỳp mọi người hiểu rừ cỏc hành vi, đặc điểm, hậu quả của BLGĐ; các nguyên nhân, điều kiện và cơ chế BLGĐ và các biện pháp phòng chống BLGĐ. Mặt trận Tổ quốc phát động phong trào thi đua “ khu dân cư không có tệ nạn xã hội và không có bạo lực gia đình", hàng năm có tổng kết, đánh giá phong trào thi đua và biểu dương những nơi thực hiện tốt, phê bình những nơi thực hiện chưa tốt phong trào này.
- Cần coi việc phòng chống BLGĐ là một trong những mục tiêu, nội dung hoạt động của cả cộng đồng xã hội để có thể phân bổ được nguồn lực cần thiết và huy động sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể. - Nội dung sinh hoạt: tham khảo bộ tài liệu gồm các chuyên đề dùng trong sinh hoạt Câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững, tài liệu giáo dục đời sống gia đình do GFCD biên soạn và cung cấp.
- Uỷ ban Nhân dân xã/phường ra quyết định thành lập Câu lạc bộ, đồng thời bàn hành quy chế điều hành và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ với sự phân công, phân nhiệm giữa các thành viên. - Địa điểm sinh hoạt: linh hoạt tuỳ theo thực tế từng địa bàn triển khai, có thể tại trụ sở nhà văn hoá xã/phường, nhà thành viên Ban chủ nhiệm hoặc nhà các thành viên Câu lạc bộ.
- Xét đề nghị của Ban điều hành dự án “Xây dựng năng lực địa phương trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình”.
+ Tạo cơ sở giúp chính quyền địa phương có căn cứ, tiêu chuẩn đối chiếu, so sánh trong các quá trình kiểm tra, giám sát, đánh giá và điều chỉnh hoạt động của Câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững. Quá trình lập kế hoạch phải đưa ra được các mục tiờu cụ thể, rừ ràng và cú tớnh thuyết phục đối với cỏc thành viờn, cỏc cơ quan cấp trên và có tính khả thi trong quá trình triển khai.
Phối hợp với Tổ hòa giải cơ sở, Tổ tư vấn thăm hỏi, động viên và nhắc nhở các gia đình dễ có nguy cơ xảy ra bạo lực, từ đó nắm bắt tình hình diễn biến và can thiệp kịp thời khi có bạo lực xảy ra. Thường trực và giữ liên lạc thường xuyên với các trưởng thôn trên địa bàn; cán bộ các ban ngành, đoàn đoàn thể để tiếp nhận thông tin và can thiệp, giải cứu các nạn nhân bạo lực gia đình đến nơi an toàn.
Phối hợp với lực lượng công an, dân phòng xã xây dựng kế hoạch và tổ chức tuần tra, xem xét hàng ngày trong địa bàn được phân công. Khi thấy xảy ra xung đột hoặc bạo lực trong gia đình thì kịp thời ngăn chặn, trong trường hợp những vụ bạo lực nghiêm trong thì phải báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Phát hiện, ngăn chặn, tư vấn, hòa giải các trường hợp bạo lực gia đình xảy ra trên địa bàn dân cư xã. Bằng mọi cách bảo vệ và sơ cứu, cấp cứu nạn nhân trong trường hợp nạn nhân bị đánh đập, hành hung gây thương tích nhằm giảm thiểu hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.
Chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân xã và pháp luật về những hành động do mình quyết định.
Tùy theo tính chất và mực độ, những trường hợp xúc phạm, đe dọa, trả thù hoặc có hành vi khác cản trở hoạt động của nhóm Phòng chống bạo lực gia đình thì bị xử phạt theo Nghị định 110/NĐ-CP hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Liên hệ và phối hợp chặt chẽ với Tổ hồ giải, nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, câu lạc bộ xây dựng gia đình phát triển bền vững và quần chúng ở tại thôn, xóm lập danh sách những đối tượng sắp kết hôn, đối tượng nghiện rượu, ma túy, đánh bạc, đối tượng gây bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình để tiến hành tư vấn về gia đình và bạo lực gia đình theo quy định của pháp luật. Những biện pháp nào trong ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình (khoản 1 Điều 19). Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ được áp dụng kịp thời để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu quả do hành vi bạo lực gây ra, bao gồm:. - Buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình;. - Cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình;. - Các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc pháp luật về tố tụng hình sự đối với người có hành vi bạo lực gia đình;. - Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại hoặc các phương tiện thông tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân. Gia đình có trách nhiệm gì trong phòng, chống bạo lực gia đình?. Theo quy định tại Điều 32 của Luật PCBLGĐ, gia đình có trách nhiệm:. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Luật này. Những trường hợp nào bị Áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng?. Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 43 những trường hợp sau đây bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng. Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã được góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư mà trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp này vẫn có hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Người có hành vi bạo lực gia đình đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; đối với người dưới 18 tuổi thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. Người tham gia phòng, chống bạo lực gia đình được hưởng những gì?. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng;. Người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, nếu bị chết thì được xem xét để công nhận là liệt sĩ, nếu bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì được xem xét để được hưởng chính sách như thương binh theo quy định của pháp luật;. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà bị thiệt hại về tài sản thì được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra bạo lực gia đình hoàn trả thiệt hại trong trường hợp người gây thiệt hại không có khả năng bồi thường. thiệt hại; kinh phí hoàn trả được lấy từ ngân sách của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dành cho thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình tại địa phương. Việc xúi giục người khác gây bạo lực gia đình sẽ bị xử lý thế nào?. Hành vi cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình:. Việc cố ý không ngăn chặn, báo tin hành vi bạo lực gia đình bị xử lý thế nào?. Theo quy quy đinh tại Điều 20 của Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, hành vi cố ý không ngăn chặn, báo tin hành vi bạo lực gia đình và cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình sẽ bị xử phạt tiền theo các mức sau:. a) Biết hành vi bạo lực gia đình, có điều kiện ngăn chặn mà không ngăn chặn dẫn đến hậu quả nghiêm trọng;. b) Biết hành vi bạo lực gia đình mà không báo tin cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền;. c) Có hành vi cản trở người khác phát hiện, khai báo hành vi bạo lực gia đình.
Căn cứ văn bản dự án “Xây dựng năng lực địa phương phòng, chống bạo lực gia đình” được ký kết ngày 07 tháng 12 năm 2009 giữa Đại sứ quán Hoàng Gia Đan Mạch với Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng;. Ủy ban nhân dân huyện Lạng Giang (sau đây gọi tắt là bên B) Địa chỉ: Thị trấn Vơi, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
(các chi phí cho giảng viên, báo cáo viên, thuê thiết bị máy móc phục vụ tập huấn, hội thảo không nằm trong kinh phí chuyển cho địa phương). d) Kiểm tra, giám sát các hoạt động của dự án ở địa phương do bên B thực hiện. f) Tổ chức đánh giá đầu vào, đầu ra của dự án. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng các thỏa thuận đã nêu ở trên, trong quá trình triển khai nếu gặp khó khăn vướng mắc hai bên sẽ cùng nhau trao đổi để có biện pháp giải quyết nhằm đạt kết quả cao nhất cho dự án.
Về việc ban hành Kế hoạch hành động Phòng, chống bạo lực gia đình huyện Bố Trạch giai đoạn 2010-2015. Xét đề nghị của Phòng Văn hóa, Thông tin huyện Bố Trạch và Ban điều hành dự án xây dựng năng lực địa phương phòng, chống bạo lực gia đình;.
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN BỐ TRẠCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Trong thời gian vừa qua, Ban chỉ đạo huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các buổi hội thảo, các hội thi tìm hiểu Luật phòng, chống bạo lực gia đình; thành lập ban chỉ đạo cấp huyện, cấp xã về phòng, chống bạo lực gia đình, thành lập các câu lạc bộ, nhóm phòng, chống bạo lực gia đình ở các thôn, khu phố trên địa bàn huyện nhằm mục đích tuyên truyền đến mỗi hộ gia đình về tác hại của bạo lực gia đình; thông qua đó giúp họ trao đổi toạ đàm về một số kỹ năng hồ giải khi phát hiện các thành viên trong nhóm hoặc câu lạc bộ có biểu hiện bạo lực gia đình. Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định kinh tế gia đình, ngăn chặn các hành vi bạo lực gia đình có nguyên nhân từ kinh tế gia đình không ổn định; triển khai tổ chức lồng ghép với các chương trình phát triển kinh tế xã hội; kết hợp với thực hiện tốt các chính sách về hôn nhân và gia đình, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ trẻ em, công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm; khuyến khích các gia đình hỗ trợ nhau phát triển kinh tế (thông qua hoạt động của các CLB gia đình phát triển bền vững; mô hình gia đình ít con, no ấm, tiến bộ, bình đẳng và hạnh phúc).
Xét đề nghị của Phòng Văn hóa, Thông tin huyện Lộc Hà và Ban điều hành dự án xây dựng năng lực địa phương phòng, chống bạo lực gia đình.
Trong thời gian vừa qua, Ban chỉ đạo xã đã chỉ đạo xã chỉ đạo các ban ngành đoàn thể xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các buổi hội thảo, các hội thi tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình; thành lập ban chỉ đạo cấp xã về phòng, chống bạo lực gia đình, thành lập các câu lạc bộ, chống bạo lực gia đình ở các thôn, trên địa bàn xã nhằm mục đích tuyên truyền đến mỗi hộ gia đình về tác hại của bạo lực gia đình thông qua đó giúp họ trao đổi tọa đàm về một số kỹ năng hòa giải khi phát hiện các thành viên trong nhóm hoặc câu lạc bộ có biểu hiện bạo lực gia đình. Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định kinh tế gia đình, ngăn chặn các hành vi bạo lực gia đình có nguyên nhân từ kinh tế gia đình không ổn định; triển khai tổ chức lồng ghép với các chương trình phát triển kinh tế xã hội; kết hợp với thực hiện tốt các chính sách về hôn nhân và gia đình, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ em, công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm; khuyến khích các gia đình hỗ trợ nhau phát triển kinh tế (thông qua hoạt động của các CLB gia đình hạnh phúc; mô hình gia đình ít con, no ấm, tiến bộ, bình đẳng và hạnh phúc).