Ma trận SWOT và Chiến lược tăng trưởng tập trung của KFC Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011

MỤC LỤC

Môi trường ngành

    Mô hình “5 áp lực cạnh tranh” đã được Michael Porter – nhà quản trị chiến lược kinh doanh nổi tiếng của trường đại học Harvard – đưa ra lần đầu tiên Harvard Business Review năm 1979 dưới tên gọi “ 5 lực lượng của Porter” (Porter’s Five Forces) và sau này được đưa vào cuốn sách nổi tiếng mang tên “" Competitive Strategy: Techniques Analyzing Industries and Competitors" của chính tác giả. Nhưng cùng với xu hướng hội nhập kinh tế - văn hóa – xã hội, sự thay đổi sở thích ăn uống của người dân, đặc biệt là giới trẻ, từ các quán ăn truyền thống sang các tiệm fastfood “chính cống” và đặc biệt với việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, thị trường này đã có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ, và kèm theo đó là sự đóng đinh thương hiệu của các “ông lớn” đối với người tiêu dùng. • Phở 24h: Thông qua phương thức nhượng quyền thương mại (franchise, franchising), Phở 24 đã có mặt hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, vào tháng 5 năm 2009, Phở 24 đã mở được 69 cửa hàng tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang, Bình Dương, Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), Seoul (Hàn Quốc), Phnom Penh (Campuchia), Sydney (Úc)….Phở 24h đã trở thành 1 thương hiệu đại diện cho fast-food Việt cạnh tranh với các thương hiệu lớn trên thế giới tại thị trường Việt Nam.

    Phân tích môi trường bên trong

    Value chain (phân tích các hoạt động chức năng của công ty) (phần này có những hoạt động không nếu ra nếu KFC ko nổi bật)

      • Về địa điểm phân phối, khác với đối thủ lớn của mình là Lotteria thường có các cửa hàng tại các ngã ba, ngã tư, mặt tiền đường lớn, thì KFC chọn các địa điểm để mở các cửa hàng là các tòa nhà, siêu thị, nhà sách, trung tâm thương mại như Parkson, Diamond Plaza, Siêu thị Maximark, Coop Mark, Big C… Lợi thế của các địa điểm này là đây là nơi có nhiều người ghé đến để mua sắm hoặc làm việc tại các tòa nhà, và các đối tượng đến đây đa số là giới trung lưu trở lên, đúng là nhóm khách hàng mục tiêu mà KFC nhắm tới. Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và hambeger, khi xâm nhập vào Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt Nam như: gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơm gà gravy, bắp cải trộn Jumbo…Kích thước của Hamburger cũng thay đổi, trở nên nhỏ hơn thích hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của người Việt Nam. Bên cạnh đó, một số món mới đã dược tung ra thị trường Việt Nam góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn, như: bơgơ phi lê, bơgơ tôm, lipton ice tea, nước Evian…Với việc mở rộng sang các nguyên liệu tôm cá, một số nước giải khát thay thế sản phẩm nước ngọt Pepsi, KFC tạo sự thích thú và tò mò cho giới thanh niên, từ đó có thể giảm sự nhàm chán ở nơi khách hàng khi chỉ độc quyền phục vụ chỉ mỗi món gà.

      Giá cả

      Bên cạnh đó, KFC cũng bổ sung vào thực đơn của nhà hàng các món chế biến từ cá, bò, heo thay cho thịt gà để làm khách hàng an tâm hơn.

      Chiêu thị

      Đây là một chương trình khuyến mãi thường xuyên được áp dụng tại các nhà hàng KFC trong thời gian ngắn nhằm thu hút khách hàng cũng như để giới thiệu sản phẩm. • Để quảng bá cho thương hiệu của mình, KFC thường xuyên có các hoạt động từ thiện, tài trợ như : Trao tặng số tiền 64 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Hội bảo trợ trẻ em mồ côi - tàn tật Q.Gò Vấp (TP.HCM) nhằm góp phần vào hoạt động nuôi dạy trẻ bất hạnh nhân kỉ niệm 8 năm thành lập KFC Việt Nam. Bên cạnh đó KFC cũng thành lập đội tình nguyện KFC Team tham gia các hoạt động từ thiện , giúp các trẻ em mồ côi, tàn tật ,….Tài trợ các giải thi đấu thể thao trong nước.

      Phân phối

      Điểm mạnh và điểm yếu của KFC

        Chính sự lựa chọn hình thức cung cấp nguyên vật liệu như thế giúp cho KFC có một cái nhìn tổng quát về thị trường riêng biệt, công ty có thể linh động tìm và lựa chọn nguồn nguyên liệu của mình phù hợp với tình hình hoạt động của từng chi nhánh riêng, và một điều đặc biệt là KFC luôn có một tổ chức kiểm tra nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như quy trình xử lý chế biến thường xuyên, điều này tăng thêm chất lượng cũng như uy tín của KFC trên toàn thế giới. Từ đó người tiêu dùng mới cảm nhận được sản phẩm nào của nhãn hiệu KFC hay Lotteria, BBQ hay một cửa hàng thức ăn nhanh khác.Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và hambeger, khi xâm nhập vào Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vịngười Việt Nam như: gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơm gà gravy, bắp cảitrộn Jumbo…Kích thước của Hambeger cũng thay đổi, trở nên nhỏ hơn thích hợp với v ó c dá n g n h ỏ n h ắ n củ a n gư ời V iệ t Na m. Thứ ba, tại thị trường Việt Nam có khá nhiều thương hiệu lớn của thế giới như Lotteria, BBQ, Jollibee….đã khá phát triển và cạnh tranh trực tiếp với KFC và sắp đến còn có nhiều thương hiệu lớn khác sẽ gia nhập vào thị trường Việt Nam như Burger King, McDonald’s, Starbucks nên việc xây dựng khối chất lượng vượt trội là rất quan trọng và cần thiết giúp cho KFC có được vị thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.

        Phân tích ma trận SWOT .1 Ma trận SWOT

        Với cách bày trí nhà hàng sang trọng với tông màu trắng đỏ nhưng không kém phần trẻ trung năng động, màu sắc phù hợp với không khí ấm cúng gia đình lẫn tươi trẻ vui nhộn thì KFC đã chiếm được cảm tình của khách hàng ngay ở không gian. Kèm theo đội ngũ nhân viên nhiệt tình, thân thiện, chu đáo giúp cho vị trí của KFC trong lòng khách hàng càng thêm vững chắc.

        O: Chiến lược khắc phục điểm yếu để

        - Xây dựng thực đơn đa dạng, ngoài gà rán còn có những loại thức ăn khác như khoai tây chiên, phi lê cá, cơm… Đồng thời thay đổi loại dầu chiên gà ít chất béo, dùng dầu đậu nành và KFC đã có sự khác biệt về sự pha trộn giữa mười một loại gia vị đã tạo nên hương vị đặc biệt cho món gà rán, khẳng định được chất lượng sản phẩm, khách hàng có thu nhập cao sẽ sẵn sang chi trả để có bữa ăn chất lượng. - KFC sẽ cho ra một hệ thống lò vi song không dùng dầu mỡ, đi đầu về công nghệ, củng cố sự tin cậy về chất lượng sản phẩm đồng thời giúp khách hàng an tâm hơn về vấn đề sức khỏe, an toàn thực phẩm, khách hàng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có. - Tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một cách ăn mới lạ nhưng nổi tiếng trên thế giới, và một sản phẩm chất đi đầu về chất lượng đó là: fastfood tại KFC.

        T: Chiến lược phát huy các điểm mạnh để đẩy lùi các

        - Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, sáng tạo, làm cho không khí cửa hàng ăn trở nên hiện đại và nói khách khác là. Đồng thời, phong cách của đội ngũ nhân viên khiến KFC dễ dàng lôi kéo khách hàng hơn.(S6-O1,3). Xu thế hiện nay của người tiêu dùng là hướng đến những thực phẩm bổ dưỡng, có lợi cho sức khỏe.

        T: Chiến lược khắc phục điểm yếu để

        Phân tích chiến lược tăng trưởng tập trung của công ty KFC tại Việt Nam( phần này quan trọng nền ai cũng làm, mỹ chịu trách nhiệm tổng hợp phần

        • Chiến lược phát triển thị trường .1 Nghiên cứu thị trường

          Danh mục này bao gồm: gà rán truyền thống, tiện lợi mỗi ngày, phần ăn cho trẻ em, nước giải khát, thức ăn nhẹ, thức ăn phụ, kinh tế mỗi ngày, xalach, tráng miệng,… Bên cạnh đó, một số món mới đã dược tung ra thị trường Việt Nam góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn, như: bơgơ phi lê, bơgơ tôm, lipton ice tea, nước Evian…Với việc mở rộng sang các nguyên liệu tôm cá, một số nước giải khát thay thế sản phẩm nước ngọt Pepsi, KFC tạo sự thích thú và tò mò cho giới thanh niên, từ đó có thể giảm sự nhàm chán ở nơi khách hàng khi chỉ độc quyền phục vụ chỉ mỗi món gà. • Thêm vào đó, thông tin trên báo đài cho rằng không phải KFC sẽ vào Việt Nam trong thời điểm sớm sủa này mà là Macdonal’s - một ông chủ thức ăn nhanh tiếng tăm trên khắp thế giới – sự chờ đợi Macdonal’s được thay thế cho sự chào đón ông đại tá dễ thương với chòm râu bạc KFC vì dường như Macdonal’s không cảm thấy đây là thời điểm chín mùi để khuynh đảo thị trường Việt Nam??. Mà điều này dường như hơi khó khăn vì hệ thống cơ sở vật chất, đường xá tại các trung tâm đô thị chưa đủ cứng cáp và chắc chắn, còn nhiều khu đông dân nhưng hạ tầng rất tồi tệ và kém chất lượng khiến việc điều hành hoạt động phân phối trở nên khó khăn hơn.

          Kiến nghị

            Bánh mì ngoài Hamburger và Sandwich như hiện tại có thể dung thêm bánh mì dài hay bánh mì tròn dùng với dăm bông hay xúc xích… Đối với loại khoai tây chiên, chúng ta cũng có thể tạo ra nhiều kiểu dáng như có thể cắt khoanh tròn, tỉa hoa,… tạo cho món ăn được bắt mắt hơn. Các món tráng miệng ngoài kem có thể thêm rau câu hay các loại bánh ngọt… Một thực đơn được pha trộn giữa phong cách Việt và phong cách Tây phương sẽ giúp KFC thu hút được nhiều đối tượng khách hàng hơn không chỉ giới trẻ, tuổi teen mà cả người cao tuổi và trung niên. - Một thực tế trên thị trường Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh kinh doanh trong lĩnh vực đồ ăn nhanh còn chưa nhiều, người dân Việt Nam còn quen với hình thức các quán ăn bình dân họ thì KFC cần có chuẩn hóa hơn nữa hệ thống quán của mình.