Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá

Các doanh nghiệp cần phải luôn hoàn thiện sản phẩm bằng cách đa ra sự thay đổi lớn những sản phẩm sẵn có, mở rộng chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp, rập mẫu, bắt chớc những sản phẩm đã có trên thị trờng của doanh nghiệp khác, cải tiến mẫu mã, đồng thời doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế đến khâu sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: máy móc thiết bị, nguyên vật liêu, trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ quản lý, hệ thống dịch vụ khách hàng.

Các công cụ và phơng thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Các công cụ cạnh tranh phổ biến

Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành dựa trên chất lợng, giá trị sử dụng của sản phẩm các dịch vụ sau bán hàng, thời gian giao hàng, quy mô của doanh nghiệp..Một doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thì đồng nghĩa với việc có đ- ợc lợi thế trong cạnh tranh. Nh đã trình bày ở trên, hạ giá thành là phơng pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá thành ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh.

Các phơng thức để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Phần chiết giá này phải bao gồm 2 bộ phận: chi phí mà các thành viên trong kênh phân phối phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động phân phối hàng hoá theo chức năng của họ và lãi thoả đáng cho những nỗ lực và gánh chịu rủi ro của những thành viên trong kênh phân phối. Khuyếch trơng bao gồm nhiềm hoạt động khác nhau nhằm mục đích cung cấp và truyền thông tin về sản phẩm, về lợi ích của nó đến ngời cung cấp, khách hàng và ngời sử dụng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết và lòng ham muốn mua hàng của ngời mua và ngời tiêu thụ.

Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Hay các yếu tố gián tiếp nh hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán. Hơn nữa trong một nền kinh tế mở nh hiện nay các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong nớc mà còn là các doanh nghiệp, công ty nớc ngoài có vốn đầu t cũng nh trình độ công nghệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển.

Thực trạng hoạt động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu công ty dệt may

Hà Nội

Thực trạng hoạt động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội

    Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua diễn ra ổn định, ngoại trừ năm 1998 là năm khó khăn không chỉ đối với Công ty dệt may Hà Nội mà còn với cả toàn ngành dệt may Việt Nam mà nguyên nhân là do ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực từ cuối năm 1997. Đảng và Nhà Nớc, ngành dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, diện mặt hàng, chất lợng sản phẩm.Từ chổ các doanh nghiệp dệt may chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc và thực hiện một phần theo nghị định th thơng mại với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu trên cơ sở kế hoạch Nhà Nớc; đến nay sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam đã thoả mãn một phần nhu cầu tiêu dùng trong nớc và. (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty dệt may Việt Nam 2002) Nh vậy nếu so sánh sức cạnh tranh hàng hoá của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác trong cùng ngành theo thông số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh hơn sản phẩm của công ty may Chiến Thắng và công ty may Mời, tuy nhiên sản phẩm của công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đối với sản phẩm của công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè và công ty may Đức Giang mặc dù các công ty này có quy mô nhỏ hơn công ty dệt may Hà Nội.

    Ta tiếp tục so sánh sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà nội với công ty may Chiến Thắng và công ty may Mời nhận thấy rằng tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu và chi phí của công ty là cao hơn chứng tỏ công ty đã có những u thế hơn hẳn trong việc điều tiết các yếu tố chi phí, giảm chi phí trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm tạo ra mức lợi nhuận cao và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển để có thể cạnh tranh đợc với các nớc đang phát triển thì bên cạnh lợi thế về nguồn nhân công rẻ dồi dào các công ty dệt may Việt Nam nói chung và công ty dệt may Hà Nội nói riêng cần áp dụng những công nghệ tiên tiến trong sản xuất học hỏi kinh nghiệm các doanh nghiệp thành công trên thế giới , nâng cao công tác tiếp thị..nhằm tạo ra các sản phẩm chất lợng cao và đa chúng thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển. Nhờ làm tốt các khâu này mà chất lợng sản phẩm dệt may của công ty ngày càng đợc nâng cao và đợc chấp nhận tại các thị trờng khó tính nh thị trờng EU, thị trờng Nhật Bản, thị trờng Mỹ.Tuy nhiên công ty mới sản xuất những chủng loại mặt hàng đơn giản có giá trị thấp mà cha sản xuất đợc các mặt hàng cao cấp nên mặc dù xuất đợc khối lợng lớn nhng kim ngạch thu đợc không cao.

    Nó đòi hỏi không những phải có thông tin kịp thời, chính xác mà còn cần sự chi tiết và đầy đủ bởi thông tin là yếu tố mang tính chất quyết định trong hoạt động nghiên cứu thị trờng của bất cứ một công ty nào tham gia vào việc kinh doanh trên thị trờng, nhất là đối với các doanh nghiệp tham gia thị trờng quốc tế. Với các chính sách giá linh hoạt này giúp công ty khắc phục phần nào sự yếu hơn trong cạnh tranh về giá so với đối thủ khác ở trong và ngoài nớc đồng thời tạo đợc một luợng doanh thu ổn định, duy trì đợc các bạn hàng truyền thống và thu hút thêm đợc nhiều khách hàng mới. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công việc này, năm 1997 qua nghiên cứu thị trờng trong nớc, công ty đã phải đi đến sản xuất sản phẩm mới: đó là sợi cotton chải kỹ và sợi Peco chải kỹ có chất Parajin với các tỉ lệ trộn khác nhau để tung vào thị trờng phía Nam đặc biệt là thị trờng Thành Phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều xí nghiệp dệt may có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm này.

    Bảng 5: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trờng của công ty
    Bảng 5: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trờng của công ty

    III Đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt may Hà Nội

    Những thành tựu

    Trong những năm qua, công ty dệt may Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong cạnh tranh ở ngành dệt may và đã thành công đáng kể không chỉ ở trong nớc mà còn ở thị trờng quốc tế. Thứ nhất: Việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản cố định cha hiệu quả gây lãng phí và thất thoát làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thứ hai: Công tác nghiên cứu, quản lý thị trờng cha đợc quan tâm đầy đủ, cha có nhũng cải tiến đáng kể về công nghệ sản xuất, đầu t cho hoạt động khuếch trơng sản phẩm.

    Thứ t : Công tác thiết kế mẫu mốt, thời trang của công ty còn yếu, công ty không có phòng thiết kế mẫu riêng mà chủ yếu làm hàng theo đơn đặt hàng của bạn hàng, dẫn đến không có mẫu nhiều, đa dạng để chào bán trên thị trờng nớc ngoài, do vậy hoạt động xuất khẩu chủ yếu của công ty là do phía bạn hàng đặt hàng( mẫu đối mẫu ) mà cha có mặt hàng chào hàng chủ động. Thứ năm: Do trang thiết bị của công ty còn khá lạc hậu so với nhu cầu ngày càng nâng lên của khách hàng, dẫn đến việc phải làm đi làm lại, thậm chí không ký kết đợc hợp đồng do năng lực có hạn (nhất là năng lực nhuộm hoàn tất rất yếu). - Công ty cha đầu t đúng mức tới khâu quan trọng đó là khâu thiết kế, kiểu dáng vẫn còn đơn điệu, mầu sắc kích cỡ cha đa dạng phong phú cha phù hợp với mọi lứa tuổi.

    - Cơ cấu vốn không hợp lý cùng với lãi suất ngân hàng và mức thếu động viên vào ngân sách còn quá lớn đã không khuyến khichs sản xuất, làm cho chi phí gián tiếp tăng cao.

    Định hớng nâng cao sức cạnh tranh của sản

    Đề xuất những giải pháp và kiến nghị để giải quyết những ách tắc phát sinh.