Tình Hình Nhập Khẩu Thép Của Công Ty Cổ Phần Tổng Bách Hóa

MỤC LỤC

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU THÉP CỦA VIỆT NAM

Tình hình sản xuất thép của Việt Nam

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam nguyên nhân chính dẫn đến những yếu kém về năng lực cạnh tranh của ngành thép là do các doanh nghiệp trong nước không chú trọng đầu tư sản xuất phôi mà chỉ tập chung đầu tư vào các dây chuyền cán thép nhằm thu hồi vồn và lợi nhuận nhanh chóng. Trong thời gian tới ngành thép tập chung phát triển công nghệ sản xuất thép từ khai thác quặng, đặc biệt là triển khai hai dự án khai thác mỏ Quý Xa ( Thép Lào Cai) liên doanh với Trung Quốc, và dự án khai thác mỏ quặng sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh với công suất 5 triệu tấn một năm.

Chính sách nhập khẩu thép của Việt Nam

Năm là, các đơn vị thương mại chủ động thiết lập chân hàng nhập khẩu ổn định để đảm bảo nhu cầu kinh doanh, hạn chế tối đa hình thức dịch vụ nhập khẩu (khách hàng giao dịch nguồn cung cấp, các đơn vị thương mại chỉ làm thủ. tục nhập khẩu và hưởng phí) và không được uỷ thác nhập khẩu qua các đơn vị ngoài Tổng Công ty. Nếu không tự nhập khẩu được thì phải có kế hoạch đặt mua qua các đơn vị thương mại trực thuộc Tổng Công ty hoặc cơ quan văn phòng Tổng Công ty; trường hợp đặc biệt phải mua của các đơn vị ngoài Tổng Công ty chỉ được thực hiện sau khi có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Tổng Công ty. Ba là, việc cung cấp phôi thép cho các đơn vị sản xuất ngoài Tổng Công ty (kể cả nguồn khai thác) được Tổng Công ty cho phép thực hiện nếu phương án kinh doanh có hiệu quả cao, có bảo lãnh của ngân hàng có uy tín và không ràng buộc phải tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thép
Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thép

Tình hình nhập khẩu thép của Việt Nam

Các đơn vị thương mại của Tổng Công ty chỉ được nhập khẩu trực tiếp để cung cấp cho các đơn vị sản xuất trực thuộc Tổng Công ty. Hai là, Tổng Công ty khuyến khích các đơn vị nhập khẩu trực tiếp phôi thép để cung cấp cho các liên doanh của Tổng Công ty. Đơn vị nào vi phạm sẽ không được xem xét những lô hàng tiếp theo và phải chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty.

THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU SẮT THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG BÁCH HểA

Khái quát chung về Công ty Cổ phần Tổng Bách Hoá

Do yêu cầu thực tiễn đặt ra của quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải đổi mới cơ cấu tổ chức cũng như hình thức quản lý của Công ty từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần và một số hình thức khác để phù hợp với hoạt động của nền kinh tế. Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa là đơn vị kinh tế hoạch toán kinh độc lập theo hình thức Công ty Cổ phần, được sử dụng con dấu riêng, tiến hành đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh doanh, hoạt động theo điều lệ Công ty cổ phần, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật. Cơ quan đứng đầu Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa là Đại hội cổ đông, được họp thường niên mỗi năm một lần bao gồm các Cổ đông của Công ty nhằm đánh giá tổng kết kết quả hoạt động của Công ty, bàn bạc và đưa ra những phương hướng phát triển Công ty, bổ nhiệm các vị trí trong hội đồng quản trị và các vấn đề về lợi nhuận, phân chia lợi nhuận.

Đặc biệt năm 2004 sau khi chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần thì số lượng cán bộ công nhân viên giảm đáng kể còn 207 người thể hiện sự tinh giảm có chọn lọc nhằm đáp ứng phù hợp với hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và có sự tăng lên về chất lượng trình độ cán bộ công nhân viên. Sau đó là mặt hàng phần bón, nhưng sang năm 2005 sau khi nhà máy phân đạm Phú Mỹ đi vào hoạt động thì Công ty không nhập khẩu mặt hàng này nữa, thay vào đó Công ty đã tăng giá trị nhập khẩu nguyên liệu bột giấy và các mặt hàng khác như: Hàng tiêu dùng, máy móc, các nguyên liệu sản xuất khác.

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm.

Tình hình nhập khẩu sắt thép của Công ty

Sự tăng nhanh kim ngạch nhập khẩu thép từ Trung Quốc là do nhu cầu thép trong nước những năm qua lớn cộng với giá thành thép nhập khẩu từ Trung Quốc rẻ hơn so với các thị trường khác nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng, chi phí vận chuyển nhỏ hơn so với chi phí vận chuyển từ các thị trường khác,. Trong những phương thức thanh toán phổ biến hiện nay như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng phương thức nhờ thu, thanh toán bằng phương thức chuyển tiền, thanh toán bằng phương thức mở thư tín dụng L/C,..Đối với từng đối tác khách hàng Công ty áp dụng những phương thức thanh toán khác nhau. Thông thường Công ty tổ chức tiêu thụ thép nhập khẩu về theo hình thức bán trực tiếp cho các đối tác đặt mua hàng tại cảng khi thép được vận chuyển về đến cảng hoặc nhập thép rồi vận chuyển đến các địa lý phân phối của Công ty hoặc vận chuyển về kho của Công ty tại Hải Phòng nếu thép nhập khẩu được vận chuyển về cảng Hải Phòng, hoặc về kho của Công ty tại TP.

Bảng 2.9: Cơ cấu các loại thép nhập khẩu của Công ty
Bảng 2.9: Cơ cấu các loại thép nhập khẩu của Công ty

Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty 1. Những kết quả đã đạt được

Hai là, thị trường nhập khẩu thép của Công ty mới chỉ dừng lại ở một số thị trường truyền thống có quan hệ đối tác lâu dài như Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, chưa tận dụng khai thác được nhiều thị trường mới. Một là, do Công ty mớí chuyển đổi sang hình thức hoạt theo hình Thức Công ty cổ phần, bước đầu phải tổ chức lại mạng lưới kinh doanh, bố trí nhân sự, sắp xếp lại lao động. Mặt khác do Công ty phân bổ nguồn lực kinh doanh nhiều mặt hàng nhập khẩu khác cũng như đầu tư kinh doanh nội địa cho nên nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép còn hạn chế.

DỰ BÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU THÉP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Tập chung đầu tư vào một số dự án trọng điểm như: cải tạo mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên, Nhà máy thép Phú Mỹ sẽ nâng công suất của Tổng Công ty thép lên 1,6 triệu tấn thép/ năm, đưa năng lực sản xuất phôi lên 1,2 triệu tấn/ năm. Đặc biệt là triển khai hai dự án khai thác mỏ Quý Xa – Thép Lào Cai và dự án khai thác mỏ quặng sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh công suất 5 triệu tấn/ năm, đưa dự án Nhà máy Thép Phú Mỹ đi vào hoạt động trong quý II năm 2006, triển khai dự án Nhà máy cán thép 25 vạn tấn/ năm thuộc Công ty Thép Đà Nẵng. Để khai thông những bế tắc mà ngành thép đang gặp phải theo Tổng Công ty Thép Việt Nam cần phải tập chung giải quyết các vấn đề đó là: phải có chính sách kích cầu hợp lý để tăng tiêu thụ thép và phải thay thế những dây chuyền sản xuất nhỏ cũ, lạc hậu bằng những dây chuyền sản xuất mới và lớn hơn để tiết kiệm chi phí năng lượng.

NHỮNG GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÔNG TY 1. Thứ nhất

    Tuy nhiên kinh doanh xuất nhập khẩu không những yêu cầu về trình độ nghiệp vụ cao mà còn các yếu tố khác như kinh nghiệm, khả năng giao tiếp, sự phản ứng nhạy bén trước những biến động của thị trường. Các giải pháp cụ thể mà Công ty cần phải tiến hành với bạn hàng là nghiên cứu tìm hiểu kỹ các thông tin về môi trường kinh tế - chính trị - luật pháp của các nước bạn hàng nhằm tạo cơ sở cho việc đàm phám ký kết hợp đồng, dự đoán được xu hướng biến động của thị trường cung cấp thép, thiết lập mối quan hệ rộng khắp đối với các nhà cung cấp ở mỗi nước bạn hàng, thường xuyên cập nhật thông tin về năng lực sản xuất, quy mô và khả năng cung ứng của mỗi nhà cung cấp. Tăng cường bổ sung, huy động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu bằng cách huy động vốn từ các Cán bộ công nhân viên trong công ty, huy đông nguồn vốn từ bên ngoài, tham gia thị trường chứng khoán.

    NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ TỔNG CÔNG TY THÉP

    Xúc tiến thăm dò thị trường, tìm hiểu tập hợp thông tin về thị trường thép của các nhà cung cấp lớn như Trung Quốc, Đức, Nhật Bản,. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường bằng cách duy trì, củng cố thị trường cũ, mở rộng thị trường mới. Tăng cường công tác liên doanh, liên kết với các công ty khác trong hoạt động nhập khẩu thép.