Nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh, sinh viên tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Tầm quan trọng của cho vay đối với học sinh, sinh viên ở nước ta Trong bối cảnh Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế, mở cửa

Tuy nhiên có một thực tế đáng lo ngại ở nước ta hiện nay là HSSV có hoàn cảnh khó khăn chiếm tỷ lệ cao so với tổng số HSSV đang theo học tại các trường ĐH, CĐ, THCN, học nghề có hoàn cảnh khó khăn, nếu không được sự hỗ trợ của Nhà nước thì bộ phận HSSV này khó có thể theo học được, đất nước sẽ mất đi một số lượng lớn nhân tài, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi hải đảo không có điều kiện tiếp nhận cán bộ. Cho vay HSSV góp phần giảm tỷ lệ thất học, phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, đào tạo những tài năng cho đất nước, tạo điều kiện phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; góp phần cân đối đào tạo cho các vùng miền và các đối tượng là người học có hoàn cảnh khó khăn vươn lên; giảm bớt sự thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch về dân trí về kinh tế giữa các vùng miền, tạo ra khả năng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước trong giai đoạn mới, cải thiện đời sống một bộ phận HSSV, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, hạn chế được những mặt tiêu cực.

Hiệu quả cho vay và nhân tố ảnh hưởng hiệu quả cho vay học sinh sinh viên của NHCSXH

Hiệu quả cho vay học sinh sinh viên 1. Khái niệm hiệu quả cho vay (tín dụng)

Tăng cường mối quan hệ giữa Nhà trường, Ngân hàng và HSSV…Nêu cao tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong sinh hoạt và học tập, tạo niềm tin của thế hệ tri thức trẻ đối với Đảng và Nhà nước. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng đối với HSSV của ngân hàng chính sách so với việc cho vay các dối tượng khác nếu chỉ tiêu này phản ánh việc ngân hàng chính sách có tập trung vào việc cho vay đối với HSSV và bên cạnh đó còn mở rộng cho vay các đối tượng khác nhằm mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo toàn diện.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay đối với học sinh, sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội

Môi trường pháp lý ở đây không chỉ là hệ thống pháp luật về hoạt động NH đồng bộ và hoàn thiện, mà còn là khả năng nhận thức và ý thức chấp hành luật pháp của người dân, các chế tài phù hợp để có tác dụng răn đe, Để làm được điều này đòi hỏi công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cần được chú trọng. Việc thẩm tra bình xét tốt đối tượng vay vốn sẽ là tiền đề cho việc thực hiện tốt mục tiêu của ngân hàng đề ra.Trong quá trình này yêu cầu các cán bộ địa phương phải có trình độ chuyên môn, làm việc với thái độ công bằng, tránh tình trạng đối tượng cần vay không được vay vốn còn hộ có khả năng tài chính cung cấp cho con cái đi học lại được vay.

Kinh nghiệm của một số nước trong việc nâng cao hiệu quả cho vay học sinh sinh viên và bài học rút ra đối với NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ

Kinh nghiệm của một số nước

Khó khăn tài chính dựa theo những tiêu chí đặt ra bởi Hội đồng Quỹ cho sinh viên vay; Đáp ứng được những tiêu chí khác của Hội đồng Quỹ cho sinh viên vay, không có những điều kiện bị giới hạn bởi Quỹ cho sinh viên vay. Giới hạn cho vay sinh viên không vượt quá 100.000 Bath cho học phí từng năm (khoản tiền này đóng trực tiếp cho các cơ sở đào tạo) và chi phí ăn ở (trả trực tiếp hàng tháng tới sinh viên qua tài khoản của Ngân hàng).

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua việc nghiên cứu hoạt động Ngân hàng ở một số nước rút ra được bài học có thể vận dụng vào Việt Nam như sau: Tín dụng ngân hàng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác cần được trợ giúp từ phía nhà nước. Tin tưởng rằng trong thời gian tới, bằng việc giải quyết những vấn đề còn tồn tại và tạo những hướng đi đúng đắn giữa các định chế tài chính phục vụ vốn cho HSSV với những giải pháp hợp lý, Chính phủ, các Bộ ban ngành và NHCSXH sẽ giúp cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn nâng cao tri thức vươn lên trong học tập.

Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài, cần phải có phương pháp nghiên cứu một cách phù hợp, cụ thể nhằm đạt

Phương pháp thống kế kinh tế

- Những hạn chế khó khăn trong quá trình thực hiện chương trình về môi trường chính sách, khủng hoảng kinh tế, năng lực của đối tượng tham gia, trình độ của NHCSXH, sự phối hợp của các cấp các ngành?. Từ đó, tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu và phản ánh, phân tích tài liệu theo nhiều khía cạnh khác nhau.

Phương pháp thu thập tài liệu

    Địa hình: Điểm nổi bật của địa hình Phú Thọ là chia cắt tương đối mạnh vì nằm ở cuối dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, diện tích đồi núi chiếm 64% tổng diện tích tự nhiên, sông suối nhiều (chiếm 4,1%). (Nguồn số liệu điều tra khảo sát của tác giả). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/. -Về cách thức thu thập: phỏng vấn trực tiếp đối với hộ gia đình học sinh sinh viên vay vốn điều tra thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình sinh viên. Mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn) + Thông tin chung về người được phỏng vấn.

    Bảng 2.1. Số lượng điều tra khảo sát tại 5 huyện như sau
    Bảng 2.1. Số lượng điều tra khảo sát tại 5 huyện như sau

    Phương pháp chuyên gia

    + Phương pháp phân tích mối liên hệ: sử dụng phương pháp phân tích liên hệ tương quan nhằm phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan tới hoạt động cho vay (đặc biệt là yếu tố mức vốn vay) tác động đến thu nhập của hộ gia đình học sinh sinh viên vay vốn. Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu nêu trên để phân tích tổng quan các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan tới nội dung nghiên cứu của đề tài.

    Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

    - Hiệu quả của cho vay đối với Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (về quy mô, cơ cấu nguồn vốn cho vay, hiệu quả chương trình cho vay học sinh sinh viên qua các chỉ tiêu: dư nợ cho vay, số khách hàng, tỷ lệ nợ xấu..). Việc tính toán các chỉ tiêu nay được cụ thể như mục 1.2.1, bao gồm: Hệ số thu nợ; Vòng quay vốn tín dụng; Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ; Luỹ kế số học sinh, sinh viên được vay vốn ngân hàng; Tỷ lệ học sinh, sinh viên được vay vốn;.

    Khung phân tích của luận văn

    - Hiệu quả của đối với người hưởng lợi (mức đáp ứng nhu cầu chi tiêu của người học, khả năng trả nợ,…của người vay vốn). - Hiệu quả của cho vay học sinh sinh viên đối với địa phương (Số lượng HSSV được vay vốn qua các năm, số HSSV gia tăng qua các năm, số HSSV được vay vốn trở về địa phương làm việc,….).

    Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    Khái quát về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh

    Mặt khác, Phú Thọ là trung tâm giáo dục của các tỉnh phía Tây Bắc nên tập trung học sinh, sinh viên của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh. Trình độ dân trí trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được đánh giá cao so với mặt bằng chung của cả nước, tỷ lệ học sinh sinh viên trúng tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp khá lớn nhưng thu nhập bình quân đầu người thấp, do vậy tỷ lệ gia đình học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn nhiều, dư nợ tín dụng chương trình này trên địa bàn Phú Thọ lớn.

    Bảng 3.1. Kết quả thực hiện các mục tiêu chủ yếu
    Bảng 3.1. Kết quả thực hiện các mục tiêu chủ yếu

    Tính hình phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Sự nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều tiến bộ, hệ thống màng lưới trường lớp

    Tính hình phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội; cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy còn thiếu và lạc hậu; đội ngũ giáo viên ở các cơ sở đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu.

    Khái quát về NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ

    Tham mưu giúp ban giám đốc trong công tác quản lý điều hành đơn vị; Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, tiếp nhận, truyền đạt các thông tin, báo chí văn bản tài liệu…Tham mưu giúp ban giám đốc trong quan hệ công tác với các cơ quan trong và ngoài ngành; Tham mưu cho ban giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng, sắp xếp, bố trí, đề bạt, bổ nhiệm và điều động cán bộ; Thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ , có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tham mưu ban giám đốc và hội đồng thi đua khen thưởng để xếp loại cán bộ hàng năm; Quản lý mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa , thuê mướn tài sản và công cụ lao động. Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ: Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tra, kiểm toán quý năm, phù hợp với chương trình kiểm tra kiểm toán của toàn hệ thống và tình hình cụ thể của đơn vị; Tuân thủ sự chỉ đạo về nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán định kỳ tháng, quý, năm theo chương trình của cấp trên và kế hoạch kiểm tra kiểm toán của đơn vị; Xem xét giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền, có liên quan đến hoạt động của NHCSXH trên địa bàn.

    Thực trạng hiệu quả cho vay học sinh sinh viên của NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ

    Tình hình cho vay học sinh sinh viên

    Các phòng giao dịch Huyện, thị xã: Theo quy định tại điều 6- Quyết định 703QĐ-HĐQT của hội đồng quản trị thì các phòng giao dịch huyện, thị xã có nhiệm vụ Ký hợp đồng cụ thể về hình thức cho vay, nhận ủy thác vốn trên địa bàn; Tổ chức nhận tiền gửi,tiết kiệm của dân cư; Tổ chức thu chi nghiệp vụ;. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, NHCSXH hiện đang thực hiện 9 chương trình tín dụng ưu đãi là: Cho vay Hộ nghèo, cho vay Giải quyết việc làm, cho vay HSSV, cho vay Nước sạch & vệ sinh môi trường, cho vay Xuất khẩu lao động, cho vay hộ SXKD vùng khó khăn, cho vay thương nhân vùng KK, cho vay hộ nghèo về nhà ở, cho vay hộ đồng bào DTTSĐBKK.

    Bảng 3.3 sau cho thấy, sau 5 năm thực hiện chương trình cho vay HSSV, doanh số cho  vay hầu như đã tăng lên qua các năm
    Bảng 3.3 sau cho thấy, sau 5 năm thực hiện chương trình cho vay HSSV, doanh số cho vay hầu như đã tăng lên qua các năm

    Phân tích hiệu quả của chương trình cho vay HSSV của NHCSXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

    Trong bối cảnh nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng hiện nay, thì tỷ lệ nợ quá hạn của chương trình HSSV như thế là lý tưởng. Thứ năm, về vòng quay vốn tín dụng của chương trình cho vay HSSV Bảng 3.17 cho thấy vòng quay vốn tín dụng cho vay HSSV là thấp, nhưng tăng dần qua các năm.

    Bảng 3.14: Tỷ lệ dư nợ quá hạn trên toàn địa bàn
    Bảng 3.14: Tỷ lệ dư nợ quá hạn trên toàn địa bàn

    Những thành tựu chủ yếu

    Chương trình đã huy động được sự tham gia của các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội cả trong công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện và kiểm tra, góp phần chuyển tải nhanh chóng nguồn vốn cho vay đến đúng đối tượng thụ hưởng, đồng thời hạn chế những tiêu cực phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình này. Thứ tư, về thời gian giải ngân cho HSSV tập trung mỗi năm 02 kỳ, thời gian tuyển dụng các trường không cùng nhau, việc phối hợp giữa các cấp, các ngành, các trường, cơ sở đào tạo nắm bắt thông tin, tổng hợp nhu cầu còn hạn chế nên công tác xây dựng kế hoạch hóa nguồn vốn cho vay chương trình tín dụng HSSV còn bị động, độ chính xác chưa cao.

    Bảng 3.20: So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả của chương trình cho vay HSSV với hiệu quả hoạt động NHCSXH Phú Thọ giai đoạn 2009-2011
    Bảng 3.20: So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả của chương trình cho vay HSSV với hiệu quả hoạt động NHCSXH Phú Thọ giai đoạn 2009-2011

    Nguyên nhân hạn chế

    Thứ hai, về điều kiện vay vốn: Theo Quyết định của Thủ tướng, điều kiện vay vốn gồm: HSSV mồ côi cha mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động; học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình nghèo, hoặc gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian học, có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú…Nhưng trong quá trình làm thủ tục, hồ sơ xin vay vốn dễ gặp sai sót như thiếu thông tin, làm không đúng trình tự,… nên không được giải ngân theo đúng thời gian quy định. Công tác kiểm tra, kiểm soát của các tổ chức nhận ủy thác và một số thành viên ban đại diện các cấp còn ít, chất lượng kiểm tra còn hạn chế, chưa cụ thể, kiểm tra lấy số lượng đạt kế hoạch, chưa có những giải pháp, biện pháp chấn chỉnh xử lý những tồn tại như: chấn chỉnh hoạt động tổ chức, hội nhận ủy thác ở cơ sở, tổ chức bình xét công khai dân chủ, xác nhận đối tượng thụ hưởng, còn một số đối tượng vi phạm chính sách tín dụng ưu đãi, nợ đến hạn (gốc, lãi) không trả được, phát sinh nợ quá hạn.Trình độ tay nghề thấp, khả năng xin việc không cao việc trả nợ ngân hàng lại càng khó khăn hơn.

    Phương hướng nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Phú Thọ những năm

    Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ những năm tới

    Tập trung nguồn lực để phát triển và nâng cao chất lượng nhân lực, trong đó ưu tiên đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, cao đẳng nghề và đào tạo nghề cho nông dân, tạo sự chuyển biến nhanh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. - Tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề, để đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, cơ cấu hợp lý, làm nòng cốt phát triển tiểu thủ công nghiệp, khôi phục các làng nghề truyền thống, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

    Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .1. Mục tiêu tổng thể của Chiến lược phát triển NHCSXH đến năm

    Phương hướng hoạt động của NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ Chương trình cho vay học sinh sinh viên là một chương trình cho vay không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chủ yếu là thực hiện công bằng xã hội góp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đảm bảo an sinh xã hội và đống góp vào sự nghiệp phát triển đất nước. Đối với chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn phương hướng chung của NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ là: Tiếp tục triển khai chương trình vay vốn đối với HSSV theo Quyết định 157 của thủ tướng chính phủ , đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn đầy đủ, kịp thời không để một trường hợp HSSV nào phải bỏ học vì không đủ chi phí trang trải cho việc học tập.

    Phương hướng nâng cao hiệu quả cho vay đối với HSSV của NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ

    Tuy nhiên cũng cần tiếp tục gia hạn nợ thêm đối với những HSSV chưa tìm được việc làm chưa có khả năng trả nợ trong khi gia đình vẫn thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn. Thứ tư, về phương thức cho vay thay đổi theo hướng chuyển cho vay trực tiếp với HSSV sang cho hộ gia đình, hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng.

    Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh sinh viên của NHCSXH tỉnh Phú Thọ những năm tới

      - Để củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn cần thực hiện thêm một số giải pháp sau: Thường xuyên tổ chức tập huấn trực tiếp cho Ban quản lý tổ TK&VV theo hình thức “ cầm tay, chỉ việc” trong các cuộc họp giao ban định kỳ cũng như trong quá trình hoàn thiện hồ sơ cho vay của tổ, quá tình kiểm tra sử dụng vốn; In các nội dung quy định về chức năng quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý tổ TK&VV tại trang bìa cuối của sổ sỏch cung cấp cho tổ TK&VV: Sổ theo dừi cho vay - thu nợ - thu lói thành viên trong ban quản lý tổ TK&VV để tạo điều kiện thuận lợi trong các quan hệ giao dịch với ngân hàng cũng như đảm bảo an toàn trong khâu quản lý vốn vay; Yờu cầu cỏn bộ tớn dụng phu trỏch địa bàn phải nắm rừ địa chỉ , thõn nhân và hoàn cảnh gia đình của từng thành viên trong Ban quản lý tổ TK&VV. Kết hợp nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ ( kể cả nợ quá hạn ), đảm bảo vốn cho vay quay vòng. Đây phần lớn là phần dư nợ cho vay nhận bàn giao từ ngân hàng công thương trước đây, đối tượng vay nằm rải rác tại khắp các tỉnh thành trên cả nước: Gửi thông báo nự đến hạn, quá hạn, thông báo trả nợ thay về gia đình học sinh sinh viên vay vốn để đôn đốc, nhắc nhở người vay có trách nhiệm hoàn trả vốn. Phối hợp với NHCSXH các tỉnh trong việc đối chiếu hộ gia đình học sinh sinh viên vay vốn, nhất là đối với những trường hợp địa chỉ gia đỡnh khụng rừ ràng hoặc chuyển nơi khỏc sinh sống. Biện pháp cần ưu tiên hàng đầu là nâng cao ý thức trách nhiệm của HSSV trong việc vay vốn và trả nợ. Cần thiết phải xây dựng một cơ chế đủ chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm của HSSV- gia đình HSSV với các khoản vốn đã vay. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng- HSSV- hộ gia đình phải được pháp luật bảo trợ để khả năng thu hồi nợ được chắc chắn- yếu tố cần thiết cho việc duy trì và mở rộng quan hệ tín dụng này. Giải quyết vấn đề việc làm cho HSSV nghèo vay vốn TD đào tạo. Nguồn trả nợ của HSSV là thu nhập có được từ việc làm sau khi ra trường. Cho nên giải quyết vấn đề việc làm cho HSSV sau khi ra trường là một nền tảng để giải quyết. vấn đề thu nợ trong quan hệ tín dụng HSSV. Để thực hiện giải pháp này, đề tài đề cập đến trách nhiệm của các ngành với kế hoạch đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động) về phía các tổ chức kinh tế, xã hội, các doanh nghiệp…) trong việc tạo cơ hội việc làm cho các HSSV vay vốn tín dụng đào tạo, giúp họ có tăng cường khả năng trả nợ ngân hàng.

      Kiến nghị

      - Chính quyền địa phương và hội đoàn thể cấp xã, Phường chủ động hơn nữa trong công tác tuyên truyền về chương trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên để mọi người dân được hiểu và tiếp cận được với chủ trương đúng đắn của chính phủ. - Tăng cường hơn nữa công tác phối hợp với ngân hàng chính sách xã hội trong việc giám sát vốn vay, kịp thời thông báo cho ngân hàng biết những biểu hện có nguy cơ gây thất thoát vốn như: Sử dụng sai mục đích, cho vay không đúng đối tượng , học sinh sinh viên bỏ học đuổi học nhưng vẫn vay vốn, mắc bệnh tế nạn xã hội.