Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành tại Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC

TRƯởNG

Phân loại chi phí ở Công ty

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, ở mỗi xí nghiệp thì từng khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khác nhau. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng chính và các khoản phụ cấp,các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của nhà nớc. - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí còn lại phát sinh ở bộ phận sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp.

Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong công ty

+ Hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật t theo hạn mức, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá. + Tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ. + Tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSC§.

Phân tích chi phí và tính giá thành

  • Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành

    Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp cho từng mặt hàng, còn các chi phí khác nh chi phí nguyên vật liệu phụ, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh ở các xí nghiệp đợc phân bổ cho từng mặt hàng, mã hàng theo tiêu thức chi phí kế hoạch. * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, ở mỗi xí nghiệp thì từng khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lại khác nhau. + ở các xí nghiệp may do đặc điểm là nhận may thuê, may gia công cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc nên nguyên vật liệu chính gồm các loại vải do bên thuê gia công cung cấp theo hợp đồng đã ký kết.

    + Đối với xí nghiệp mành, vải bạt, vải không dệt: Dựa vào kế hoạch sản xuất từng loại, định mức sử dụng vật liệu chính trên một đơn vị sản lợng của phòng khoa học công nghệ, phòng sản xuất kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho cho sản xuất. + Đối với xí nghiệp may:Kế toán chỉ hạch toán nguyên vật liệu của hàng sản xuất để bán và trong tháng không có sự chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá. Cuối tháng căn cứ vào dòng tổng cộng cột giá thực tế của TK1521, TK1522 trên bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ để ghi vào sổ tổng hợp chi phí TK 621 theo định khoản.

    Sau khi có bảng phân bổ tiền lơng và BHXH do kế toán tiền lơng chuyển sang, kế toán chi phí sản xuất tiến hành ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất, TK 622 theo định khoản. Vậy để hạch toán chi phí sản xuất chung chi tiết cho từng sản phẩm kế toán cần tiến hành phân bổ chi tiết cho từng sản phẩm theo tiêu thức phù hợp. Nhân viên phân xởng gồm quản đốc phân xởng, nhân viên kinh tế phân x- ởng, thủ kho Bộ phận này ngoài tiền l… ơng thời gian và các khoản phụ cấp nh tiền.

    Số liệu tính toán đợc ghi vào bảng phân bổ số 1 của từng xí nghiệp để ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất TK 627, đồng thời ghi vào sổ cái TK 6271 một lần vào cuối tháng theo định khoản. Chi phí bật liệu dùng cho xí nghiệp bao gồm những chi phí về vật liệu dùng chung cho bảo dỡng, sửa chữa tài sản cố định, dầu mỡ, giẻ lau và đ… ợc hạch toán vào TK 6272 “ Chi phí vật liệu”. Trình tự hạch toán: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để vào bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ.

    Sau đó kế toán nguyên vật liệu chuyển bảng phân bổ số 3 cho kế toán tổng hợp chi phí sản xuất để vào sổ tổng chi phí cho sản xuất TK 627 theo định khoản. Thời hạn sử dụng của TSCĐ đợc căn cứ vào khung thời gian sử dụng của từng loại máy móc thiết bị đợc ghi trực tiếp trên TSCĐ hoặc khung thời gian TSC§ kÌm theo.

    Xí nghiệp vải mành

    • Phân tích hoạt động tài chính của công ty

      Chi phí đã tập hợp đợc, kế toán tập hợp chi phí sản xuất tiến hành phân bổ cho từng mặt hàng theo tỷ lệ tiền lơng của công nhân sản xuất của xí nghiệp nào theo xí nghiệp đó. Do chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng xí nghiệp, trong đó chi phí NVL chính trực tiếp đợc tập hợp riêng cho từng loại vải, từng mặt hàng, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại vải, từng mặt hàng. Tại công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội từ khi thành lập đến nay đã có nhiều dự án đầu t đợc triển khai tạo ra đợc nhiều khoản thu nhập ngày càng lớn và thu hút đợc hàng trăm lao động.

      Nắm bắt đợc chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc về nghành công nghiệp dệt may sẽ đợc đầu t đẩy mạnh phát triển làm một trong những nghành mũi nhọn của đất nớc, ban lãnh đạo của công ty đã luôn tiến hành xem xét, đánh giá các dự án đầu t khả thi của công ty để có thể liên tục cải thiện tình hình phát triển của công ty theo xu thế cạnh tranh và hội nhập tốt trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Cụ thể trong năm 2002 công ty đã cho đầu t thêm một dây chuyền sản xuất vải không dệt mới trị giá gần 60 tỷ đồng, đầu t thêm 2 máy xe và 1 máy dệt mành, mua sắm trang thiết bị. Trong thời gian tới công ty cũng đang xem xét khả năng hợp tác làm ăn với một số các đối tác trong cùng lĩnh vực ở trong nớc và ngoài nớc nhằm cải tiến cung cách làm ăn cũng nh đặt cho công ty có một mục tiêu cao hơn trong việc đa các sản phẩm của mình không chỉ tới tay những khách hàng trong nớc mà còn đa các sản phẩm đó ra thị trờng quốc tế một cách rộng rãi hơn nữa.

      Để đấnh giá thêm về khả năng tự tài trợ về tài chính của công ty cũng nh mức độ tự chủ trong kinh doanh hay những khó khăn mà công ty phải đơng đầu ta tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty. Cơ cấu nguồn vốn: Vốn kinh doanh của công ty đợc hình thành từ 2 nguồn chính là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn do huy động, trong đó nguồn huy động do vay dài hạn và vay ngắn hạn là chủ yếu. Qua các số liệu trên bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ta thấy hệ số nợ của công ty trong 2 năm 2001 và 2002 cao hơn rất nhiều so với hệ số vốn chủ sở hữu, chứng tỏ công ty không có khả năng độc lập về tài chính, vốn kinh doanh của công ty.

      Việc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ cao ( vay nợ nhiều) đợc ví nh con dao 2 lỡi cụ thể là làm: khi doanh lợi trớc lãi vay và thuế mà doanh nghiệp đạt đợc lớn hơn lãi suất vay vốn thì việc sử dụng nhiều vốn vay ( sử dụng đòn bảy tài chính ở mức độ cao ) sẽ làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu gia tăng càng lớn; ngợc lại khi lãi suất vay vốn lớn hơn doanh lợi trớc lãi vay và thuế mà doanh nghiệp đạt đợc, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn vay càng nhiều sẽ càng làm triệt tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu. Một đặc điểm nổi bật của các doanh nghiệp dệt may là sử dụng nợ vay khá nhiều, vì vậy trong năm 2002 do thị trờng có sự biến động cùng với sự biến động lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ( đầu t mua sẵm máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới) làm nhu cầu vốn kinh doanh của công ty tăng, trong khi đó vốn chủ sở hữu quá nhỏ không đủ tài trợ do đó công ty phải tăng vốn kinh doanh bằng cách tăng vốn chủ sở hữu và đồng thời tăng vốn vay ( trong đó chủ yếu là tăng vay dài hạn ). Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty đều có xu hớng giảm, vì vậy khi nhìn vào các hệ số này các nhà đầu t, các chủ nợ khó có thể yên tâm đối với các khoản đầu t, khoản nợ của mình mặc dù lợi nhuận của công ty năm 2002 tăng nhiều hơn so với năm 2001.

      Mặt khác cần phải giảm việc vay vốn từ bên ngoài nhằm làm giảm tốc độ tăng của nợ phải trả, nợ ngắn hạn so với tốc độ tăng của tổng tài sản cũng nh tốc độ tăng của TSLĐ và ĐTNH. Điều đó khẳng định hiệu quả sử dụng vốn là cha cao, do vậy trong những năm tới công ty cần chú ý đến tốc độ luân chuyển vốn cũng nh sử dụng vốn sao cho có hiệu quả hơn nữa, giảm giá thành sản phẩm.

      Bảng tính giá thành sản xuất vải mành 840d/1                           xí nghiệp vải mành
      Bảng tính giá thành sản xuất vải mành 840d/1 xí nghiệp vải mành