Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp cho khu dân cư 301554 người và khu công nghiệp có công suất 5000m3/ngày đêm

MỤC LỤC

5 Phương pháp làm khô cặn

Bùn cặn được thu hồi từ các bể lắng, được đua qua bể nén bùn để tách nước làm giảm thể tích rồi sau đó có thể được làm khô rồi đem bỏ bãi rác mà không phải xử lý. - Máy ép băng tải: bùn được chuyển từ bể nén bùn sang máy ép để giảm thế tích tối đa lượng nước có trong bùn. Trong quá trình ép bùn ta cho vào một số polymer để kết dính bùn.

Khi trụ quay nhờ các máy bơm chân không cặn bị ép vào vải lọc. Khi mặt tiếp xúc cặn không còn nằm trong phần ngập nữa, thì dưới tác động chân không nước được rút khỏi cặn. -Quay li tâm: các bộ phận cơ bản là rô tơ hình côn và ống rỗng ruột.

Dưới tác động của lực li tâm các phần rắn của cặn nặng đập vào tường rô to và được dồn lăn đến khe hở, đổ ra thùng chứa bên ngoài. -Lọc ép: thiết bị lọc gồm 1 số tấm lọc và vải lọc căng ở giữa nhờ các trụ lăn.

XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Xác định dân số tính toán

Bùn hoạt tính sẽ được lắng ở bể lắng II và thành phần không tan được giữ ở bể lắng I.Qua bể lắng ngang đợt II, hàm lượng cặn trong nước thải đã đảm bảo yêu cầu xử lý xong. Trong nước thải ra ngoài vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Sau các công đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sau khi được lên men ở bể mê tan được đưa ra sân phơi bùn.

Cặn lắng được đưa đến bể Mêtan còn nước sau lắng được đưa tiếp đến bể aeroten. Bùn hoạt tính sẽ được lắng ở bể lắng II và thành phần không tan được giữ ở bể lắng I.Qua bể lắng ngang đợt II. Bùn hoạt tính dư ở bể lắng II sẽ đi vào bể nén bùn để giảm bớt nước rồi mới đi đến bể metan.

Trong nước thải ra ngoài vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Sau các công đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sau khi được lên men ở bể mê tan được làm khô cơ khí.

TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ – PHƯƠNG ÁN 1 3.1 Ngăn tiếp nhận

Tính toán bể lắng cát ngang

Thiết kế bể lắng ngang gồm 2 đơn nguyên làm và có 1 đơn nguyên dự phòng. Kiểm tra thời gian lưu nước trong bể lắng cát ngang khi lưu lượng nước thải là lớn nhất. Để ổn định dòng chảy không có xáo trộn ta bổ trí máng tràn để thu nước dẫn sang các công trình xử lý tiếp theo.

Hmax và hmin lần lượt là chiều sâu nước trong bể ứng với Qmax và Qmin và tốc độ chảy của nước thải là 0.3 m/s. Nhiệm vụ của sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát – nước để dễ dàng vận chuyển cát đi nơi khác. Co – Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải sinh hoạt trước khi qua bể lắng ngang đợt 1, Co = mg/l.

Hth – Bề dày lớp trung hòa giữa lớp nước công tác và lớp bùn trong bể lắng.

Bể làm thoáng sơ bộ

Lưu lượng nước tuần hoàn Qth, m3/ngày, được xác định đảm bảo cho nước thải đến bể lọc nhỏ hơn 250 mg/l và sau khi ra khỏi bẻ đáp ứng yêu cầu xử lý.

Tính toán bể lắng ngang đợt 2

Tính toán máng trộn (máng trộn vách ngăn có lỗ)

- Khoảng cách giữa tâm các lỗ theo chiều đứng của vách ngăn thứ nhất( tính từ cuối máng trộn) cũng lấy bằng 2d. Hdp: chiều cao dự phòng tính từ tâm dãy lỗ ngang trên cùng của vách ngăn thứ 2 đến mép trên cùng của máng trộn, Hdp = 0.5m.

Bể tiếp xúc

- Thời gian tiếp xúc của Clo với nước thải trong bể tiếp xúc và trong máng dẫn ra sông yêu cầu là 30 phút. Như vậy thời gian tiếp xúc riêng trong bể tiếp xúc (CT 7.18_Xử lí nước thải đô thị_Trần Đức Hạ). : tổng chiều dài máng dẫn nước thải từ máng trộn đến bể tiếp xúc và từ bể tiếp xúc đến cống xả nước thải ra nguồn, m.

Trong quá trình xử lý sinh học kị khí ở bể metan có sản sinh một lượng khí đốt chủ yếu là khí CH4 và một ít CO2. : tương ứng là lượng chất không tro của cặn tươi, rác và bùn hoạt tính dư, được xác định như sau;.

Tính toán sân phơi bùn

TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ – PHƯƠNG ÁN 2

Tính toán bể lắng li tâm đợt 1

Bể Aerotan

    - ρ_tốc độ oxy hóa riêng các chất hữu cơ (mgBOD5/g chất khô không tro của bùn trong 1h). - K1_hệ số kể đến thiết bị nạp khí, chọn thiết bị nạp khí tạo bọt khí cỡ nhỏ lấy theo tỉ số giữa diện tích vùng nạp khí và diện tích aeroten. - n2_hệ số xét tới quan hệ giữa tốc độ hòa tan của oxy vào hỗn hợp nước và bùn với tốc độ hòa tan của oxy trong nước sạch, nước sinh hoạt không có các chất hoạt động bề mặt, n2 = 0.85.

    +CT_độ hòa tan của oxy không khí vào nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất, CT. Hàm lượng bùn hoạt tính dư sau khi ra khỏi bể lắng ngang đợt II 1 2. - P là phần trăm lượng bùn hoạt tính tuần hoàn lại vào bể làm thoáng sơ bộ và bể xử lý sinh học.

    - q0 là tải trọng bùn tính toán lên diện tích mặt thoáng cảu bể nen bùn ly tâm. - h2 chiều cao lớp bùn và lắp đặt thiết bị gạt bùn ở đây lấy bằng 0,3 m đối với dùng thanh gạt bùn. Bể nén bùn được thiết và đặt ở vị trí tương đối cao để cho nước sau khi nén bùn có thể tự chảy qua ống tự chảy trở lại bể lắng ngang đợt I.

    Hệ thống ép cặn trên băng tải gồm: máy bơm bùn từ bể metan đến thùng hòa trộn hóa chất keo tụ và thùng định lượng, thùng này đặt trên đầu vào của băng tải. Hệ thống băng tải và trục ép, thùng đựng và xe vận chuyển cặn khô, bơm nước sạch để rửa băng tải , rãnh thu nước lọc ép vào hệ thống thoát nước bẩn của trạm. Đầu tiên cặn từ thùng định lượng và phân phối đi vào đoạn đầu của băng tải theo nguyên tắc lọc trọng lực, đi qua cần gạt để san đều trên toàn chiều rộng băng rồi đi qua các trục ép có lực ép tăng dần.

    Trong đó: Qb là lượng bùn cặn đã lên men ở bể mêtan Khối lượng cặn đưa vào máy trong 1 giờ.

    Bảng 2.9. Bảng tổng hợp kích thước máy ép bùn băng tải
    Bảng 2.9. Bảng tổng hợp kích thước máy ép bùn băng tải

    KHÁI TOÁN KINH TẾ

    TÍNH TOÁN CAO TRÌNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    Ta thấy mực nước trong bể lắng đợt II thấp hơn lắng đợt I, nên tính trắc dọc bùn từ công trình bất lợi nhất, tính toán từ bể lắng II về bể mê tan. Bùn ở bể lắng đợt 2 được xả theo phương pháp áp lực thủy tĩnh và dùng bơm để bơm bùn. Bùn ở bể lắng ngang I được xả ra dưới áp lực thủy tĩnh và được chuyển vảo bể mê tan Cao trình mặt nước trong bể: ZL2 = 7.5 m.