MỤC LỤC
Mục tiêu của kiểm soát trong giai đoạn này là đảm bảo hàng mua đáp ứng đủ nhu cầu của các bộ phận trong doanh nghiệp đồng thời thu thập báo giá và dự toán ngân sách giúp doanh nghiệp tìm ra được nhà cung cấp phù hợp với giá hợp lý nhất , xem xét nguồn tài chính của mình có đáp ứng được đơn đặt hàng đó hay không và nguồn nào sử dụng để mua hàng là tối ưu nhất. Với những khoản chưa thanh toỏn ngay,doanh nghiệp theo dừi trờn sổ chi tiết phải trả nhà cung cấp đồng thời hàng tháng có giấy đòi nợ của nhà cung cấp, kế toán trưởng hoặc giám đốc phê duyệt chi trả.
Xác minh và bày tỏ ý kiến : Kiểm toán tài chính cũng như bất kỳ cuộc kiểm toán nào khác, kết quả của cuộc kiểm toán là báo cáo kiểm toán mà ở đó các thông tin đã được thực hiện kiểm tra xác minh, kiểm toán viên là người đưa ra ý kiến dựa trên sự xác minh được thực hiện trong cuộc kiểm toán. Cũng như các loại hình kiểm toán khác, kiểm toán báo cáo tài chính cũng sử dụng phương pháp kiểm toán chứng từ ( cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) và phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ ( kiểm kê, thực nghiệm, điều tra ) để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến.
Kế hoạch kiểm toán còn trợ giúp KTV phân công công việc cho trợ lý kiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việc kiểm toán.” Đối với chu trình mua hàng thanh toán mục đích của giai đoạn này là tìm hiểu hoạt động của chu trình ở công ty khách hàng từ đó xây dựng một phương pháp kiểm toán cụ thể phù hợp với quy mô, thời gian và đặc điểm của chu trình. Để xác định được điều đó, KTV có thể phải vận dụng tất cả các phương pháp kiểm toán thích hợp, vì thế mà trắc nghiệm trực tiếp số dư thường tốn rất nhiều thời gian, và thường được thực hiện với số dư mang tính trọng yếu hoặc các khoản có xảy ra nhiều có tính chất bất thường, điều này tùy thuộc kết quả của trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm độ vững chãi.
Trong kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán, để xác định độ tin cậy của các số dư của khoản mục hàng mua, phải trả nhà cung cấp, KTV phải thu thập đủ chứng từ chứng minh như hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận, hợp đồng, đơn đặt hàng, kiểm tra sự hiện hữu của hàng mua và phỏng vấn người có liên quan đến quá trình thu mua hàng hóa. Dựa vào những biến động đó thực hiện phân tích với các chỉ tiêu tài chính khác như : chi phí sản xuất, hàng tiêu thụ, chi phí nhân công và tìm hiểu những thay đổi liên quan sản xuất kinh doanh trong năm dựa trêng các tài liệu như : kế hoạch sản xuất, dự toán ngân sách….
- Đối chiếu số tổng hợp trên sổ chi tiết tài khoản HTK với sổ cái tương ứng, đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán để kiểm tra tính khớp đúng giữa các sổ này. - Ngoài ra để đánh giá những ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, KTV phải tìm hiểu thêm về những khoản nợ đầu kỳ sau, xu hướng biến động của thi trường bên ngoài ảnh hưởng đến số dư khoản phải thanh toán trong kỳ.
- Tổng hợp về thư xác nhận công nợ đạt 92% công nợ phải trả nhà cung cấp ( các thư xác nhận đều do khách hàng thực hiện). Cũng trong GLV kiểm tra chia cắt niên độ, một số lô hàng có hóa đơn trong năm 2008 nhưng hạch toán trong năm 2009, thực hiện bút toán điều chỉnh tăng hàng mua đang đi đường và khoản phải trả nhà cung cấp trong năm 2008.
Có thể thấy rằng, cuộc kiểm toán các khách hàng có quy mô nhỏ thì phần hành này phát sinh không nhiều, tuy nhiên phải hiểu rằng, mọi sự đánh giá phải đặt trong cùng điều kiện, phần hành mua hàng thanh toán của công ty này chắc chắn sẽ nhở hơn công ty khác có quy mô lớn hơn nhưng lại là phù hợp với bản thân hoạt động của mình. Mặt còn là hạn chế trong khảo sát khách hàng để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán là bước đánh giá này hầu như không thực sự được quan tâm, những đánh giá chỉ hoàn toàn khái quát thông qua bản báo cáo tạm tính của doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp KTV không thực hiện bước đánh giá này.
Trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp, kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong kiểm toán quá trình cung cấp các yếu tố đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị và đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện cũng cần hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Người kiểm soát vấn đề này là nhóm trưởng, để đảm bảo các bước thực hiện kiểm toỏn theo chương trỡnh đó thiết kế, người giỏm sỏt phải quy định rừ về tham chiếu thực hiện trên giấy làm việc của kiểm toán viên hoặc trợ lý kiểm toán, các bước thực hiện phải có đủ tham chiếu. Đứng trước những đòi hỏi vô cùng cấp thiết, bên cạnh sự nỗ lực của nhà nước, chính phủ và các hiệp hội nghề nghiệp thì bản thân doanh nghiệp cũng phải tự đổi mới hoàn thiện và tạo ra một đích cho phương hướng phấn đấu của công ty mình và công ty AASC ko nằm ngoại lệ.
- Việc xây dựng , ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán , kiểm toán ngoài việc đảm bảo hội nhập quốc tế còn cần chú trọng đến đặc thù nền kinh tế Việt Nam, và nhất là phải tính đến xu hướng đổi mới cơ chế chính sách tài chính trong giai đoạn công nghiêp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước. “ Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có đủ hiểu biết về đơn vị được kiểm toán cũng như môi trường kinh doanh của đơn vị, trong đó có hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu làm cơ sở đề ra các thủ tục kiểm toán “ và “ Để giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận được, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đưa ra phương pháp tiếp cận tổng quát trên cơ sở đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính; phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu “.
Các nhân viên có được gửi đi đào tạo lại hoặc tham gia các khóa học cập nhật các kiến thức mới về TCKT, thuế hay không?. Mọi thư từ, tài liệu gửi đến Bộ phận kế toán có được Ban lãnh đạo xem xét trước khi chuyển tới các bộ phận thực thi không?.
Các hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ đề nghị thanh toán có được kiểm tra lại về giá cả, số lượng hàng thực tế giao nhận, các phép tính số học, tính hợp lý hợp pháp của chứng từ trước khi thanh toán không?. Việc mua hàng có được căn cứ trên kế hoạch sản xuất, đơn hàng trong tương lai, mức dự trữ quy định, lượng hàng tồn kho thực tế của Công ty không?.
- Soát xét, lại danh sách các khoản phải trả để xác định xem liệu có khoản nào phải trả bị phân loại đúng không đúng - Đối với các khoản dư nợ : thu thập và kiểm tra các điều khoản trên hợp đồng mua để đảm bảo rằng các số dư này là hợp lý. - Chọn mẫu các hoá đơn chưa được thanh toán ( khoảng một vài tuần sau ngày lập bảng cân đối kế toán) và xem xét liệu các khoản phát sinh đó có liên quan tới công nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo không ?.
- Kiểm ta chọn mẫu giao dịch sau ngày kết thúc niên độ (. 60 ngày từ ngày khóa sổ) có liên quan đến khoản phải trả nhằm phát hiện những khoản phải trả bị bỏ sót. Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ và số dư bằng ngoại tê : Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá, cách tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại số dư cuối kỳ theo qui định.
Đối chiếu giữa phân chia niên độ của các khoản phải trả với việc phân chia niên độ của hàng tồn kho. Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý.
Các thông số, mô tả , chỉ dẫn trên thẻ kho, sổ quản lý hàng hoá trong kho có đầy đủ để có thể tìm được hàng tồn kho trên hiện trường không?. Có quy định thủ kho chỉ được nhập những hàng hoá đã qua kiểm tra của bộ phận chịu trách nhiệm về chất lượng hàng mua hoặc phải có phê duyệt cho phép nhập kho không?.