Phân loại các loại hình kinh tế theo bộ máy tổ chức: Tìm hiểu về Kiểm toán độc lập

MỤC LỤC

Kiểm toán độc lập 1. Khái niệm

- Hiệp hội kiểm toán viên độc lập: Hiệp hội kiểm toán viên độc lập tập hợp các kiểm toán viên độc lập nhằm tăng cường quan hệ hợp tác, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ kể cả về nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế của họ. Thông thường với dịch vụ kiểm toán, bộ máy này có thể thực hiện các dịch vụ khác có liên quan như kế toán, thuế, tư vấn, tài chính, tin học… Để thực hiện các loại dịch vụ này, các tổ chức kiểm toán độc lập có quan hệ với khách hang tự nguyện hoặc bắt buộc theo quy định của pháp luật. Ưu điểm của loại hình này là phát huy tính năng động cao của bộ máy kiểm toán, rất thích ứng với nhu cầu kiểm toán và tư vấn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như nhu cầu đại lý thuế (thu nhập) cho nhà nước.

Do quy mô lớn phân tán và cơ cấu tổ chức phức tạp nên các công ty lớn đòi hỏi trình độ tổ chức phối hợp cao của các nhà quản lý, đòi hỏi khả năng chuyên môn cao và toàn diện của kiểm toán viên và lãnh đạo công ty, đòi hỏi đầu tư lớn cả về chuyên gia, kinh nghiệm và tiền vốn… Tuy nhiên cũng do vậy mà mỗi công ty khi đã hình thành và tồn tại, luôn luôn có tiềm năng lớn, đang hoàn tất nhiều loại dịch vụ có quy mô lớn trong khoảng thời gian ngắn và có sức cạnh tranh lớn trên thị trường.

Kiểm toán nội bộ 1. Khái niệm

Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

Bộ máy kiểm toán nội bộ là hệ thống tổ chức của các kiểm toán viên do đơn vị tự lập ra theo yêu cầu quản trị nội bộ và thực hiện nề nếp, kỷ cương quản lý. Uỷ ban kiểm toán, vừa có trách nhiệm trong tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ (nội kiểm), vừa có trách nhiệm tạo lập mối quan hệ với chủ thể kiểm toán. Hội đồng có nhiệm vụ thực hiện tất cả các công việc do uỷ ban kiểm toán giao cho kể cả việc xây dựng hoặc hoàn thiện quy chế kiểm toán nội bộ (nếu có), tổ chức thực hiện đều đặn và có hiệu lực quy chế đã ban hành và cả công việc đột xuất khác.

Giám định viên kế toán (hoặc giám sát viên nhà nước) là mô hình ứng dụng phổ biến ở các xí nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BA LOẠI HÌNH KIỂM TOÁN TRÊN TẠI VIỆT NAM

Thực trạng của hoạt động kiểm toán Nhà nước

Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức kiểm toán viên nhà nước ở nước ta đều được đào tạo có hệ thống trong đó cán bộ có trình độ tốt nghiệp đại học trở lên chiếm tỷ lệ là 91,6%, đặc biệt đội ngũ kiểm toán viên (KTV) 100% đều tốt nghiệp đại học trở lên. Nhiều cán bộ ngoài việc thực hiện tốt nhiệm vụ còn dành thời gian theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ và các kiến thức bổ trợ khác như ngoại ngữ, vi tính, theo học các khoá đào tạo thạc sĩ, đại học bằng hai. Với chức năng của mình kiểm toán Nhà nước đã góp phần nâng cao chất lượng, độ tin cậy của hệ thống tài chính kế toán, chỉ ra các sai phạm yếu kém cỏc sơ hở trong quản lý tài chớnh giỳp Nhà nước, cỏc đơn vị hiểu rừ hơn thực trạng công tác quản lý tài chính, tuân thủ và chấp hành pháp luật, kỷ luật tổ chức, sử dụng và bảo vệ nguồn lực quốc gia, nguồn vốn của nhà nước.

- Chưa cú sự phõn định rừ ràng về trỏch nhiệm và quyền hạn, sự phõn công và cơ chế phối hợp giữa các vụ cơ quan chức năng của KTNN với KTNN chuyên ngành và khu vực trong việc quản lý họat động kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến khâu lập báo cáo kiểm toán, phát hành báo cáo kiểm toán và kiểm tra thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán, nhất là khâu khảo sát, lập kế hoạch kiểm toán.

Thực trạng hoạt động kiểm toán độc lập

Tuy nhiên vì là công ty được thành lập theo luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, thuộc hình thức công ty TNHH nên về tổ chức hành chính ở các công ty này vẫn có chức danh Giám đốc và là đại diện pháp lý của công ty về các vấn đề hành chính của các cơ quan chức năng cũng như trong các hoạt động KT. Từ loại hình hoạt động chưa hề có ở Việt Nam, ngày nay kiểm toán độc lập đã được xã hội thừa nhận như một nhu cầu tất yếu, góp phần duy trì và phát triển nghề nghiệp kiểm tóan, kế toán Việt Nam.Hoạt động kiểm toán độc lập đã góp phần tích cực trong việcđánh giá, kiểm tra, xác nhận tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Đến nay cả nước có gần 200 công ty dịch vụ kế toán và kiểm toán bao gồm có công ty nhà nước, công ty có 100% vốn nước ngoài (là các công ty kiểm toán lớn của thế giới), công ty hợp danh, công ty cổ phần, và phần lớn là các công ty trách nhiệm hữu hạn.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được vẫn còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết như: Chất lượng của hoạt động kiểm toán độc lập, số lượng và chất lượng của đội ngũ KTV, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, không minh bạch trên thị trường dịch vụ tài chính kế toán, kiểm toán của Việt Nam.

Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ

Một là: nhiều đơn vị chưa nhận thức đúng đắn về KTNB cũng như chưa nhận thấy rừ tớnh thiết thực, vai trũ của KTNB, nờn cỏc đơn vị này chưa tập trung tổ chức KTNB, chưa xỏc định rừ mụ hỡnh, cỏch thức tổ chức và hoạt động hiệu quả. Hai là: nội dung KTNB ở nhiều đơn vị chưa đi đúng vào bản chất, trọng tâm và chưa đúng với nhiệm vụ và chức năng cơ bản của KTNB đó là kiểm toán hoạt động với chức năng tư vấn là chủ yếu. Bốn là: phương pháp kiểm toán ở các đơn vị mới chỉ áp dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán giống như các phương pháp kiểm tra kế toán.

Hầu hết các đơn vị khi thực hiện kiểm toán chưa có sự nghiên cứu, đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, để từ đó xây dựng và xác định nội dung, quy mô, phạm vi và thời gian kiểm toán.

VIỆT NAM

So sánh với kiểm toán của một số nước khác 1. Kiểm toán Nhà nước

    Tổng kế toán kiểm toán cho báo cáo của hơn 100 ban ngành Chính phủ liên bang, hơn 40 tập đoàn thuộc sở hữu của Chính phủ liên bang, vấn đề nhân sự và trang thiết bị của Chính phủ .., có quyền báo cáo về bất cứ người nào có nhận kinh phí của Chính phủ. Giữa các mô hình kiểm toán nhà nước khác nhau đều có một điểm chung đó là cơ quan kiểm toán nhà nước đều có sự độc lập tương đối, điều này thật sự cần thiết để đem lại tính khách quan, công bằng, minh bạch cho công việc kiểm toán nhà nước. Bên cạnh đó mô hình “công ty lớn” lại rất phát triển ở Mỹ và công ty lớn này đã vươn ra thị trường thế giới bằng cách lập các văn phòng ở các châu (kể cả châu âu) để cạnh tranh với nhau và với các công ty kiểm toán và tư vấn của các nước sở tại chủ yếu trên địa bàn các xí nghiệp liên doanh.

    Đồng thời việc du nhập kiểm toán nội bộ vẫn tiếp tục phát triển cùng với việc phát triển tầm cỡ của các công ty và do mong muốn duy trì sự ổn định vầ tăng hiệu quả của các công ty, đến năm 1965 đã thành lập hội kiểm tóan viên nội bộ của Pháp sau đó trở thành viện nghiên cứu của kiểm toán viên và kiểm toán viên nội bộ của Pháp (IFACI) vào năm 1973.

    Các biện pháp hoàn thiện các bộ máy kiểm toán Việt Nam 1. Bộ máy kiểm toán nhà nước

      Đối với bộ máy kiểm toán độc lập hiện nay, nhân sự là yếu tố rất cần thiết nên các đơn vị kiểm toán độc lập cần đưa ra chính sách tuyển dụng và đào tạo khoa học để năng cao số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ kiểm toán viên. Uỷ ban này gồm một số thành viên của hội đồng quản trị nhưng không giữ chức vụ hay đảm trách công việc gì trong đơn vị để thực hiện tốt chức năng giám sát của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nhà quản lý nên thường xuyên tổ chức đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn cho các kiểm toán viên nội bộ; thiết lập, duy trì và theo dừi cỏc yờu cầu đối với việc vào nghề, tổ chức hoặc giỏm sỏt cỏc kỳ thi chuyờn môn để cấp giấy phép hành nghề kiểm toán, giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về giỏo dục chuyờn mụn thường xuyờn; theo dừi đỏnh giỏ năng lực, đạo đức nghề nghiệp; đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên nội bộ giúp họ tiếp cận với sự phát triển nghề nghiệp của quốc gia cũng như quốc tế.

      Ngoài ra, Bộ Tài chính nói riêng và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần đưa ra các quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập một cỏch rừ ràng nhằm giỳp cho cỏc bộ phận, doanh nghiệp hiểu và thực hiện đúng đắn.