MỤC LỤC
Giá lúa tăng chậm trong khi đó giá vật tƣ đầu vào tăng cao không khuyến khích nông dân trồng lúa, hệ số sử dụng ruộng đất khó có thể tăng cao hơn nữa (ví dụ ở Việt Nam nhiều nơi đã trồ ng tới 3 vụ lúa/năm), nông dân chuyển diện tích trồng lúa sang trồng các cây khác và nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao hơn hoặc chuyển sang trồng các giống lúa có chất lƣợng cao mặc dù năng suất thấp hơn. - Nhiều quốc gia xuất khẩu gạo lớn giảm lƣợng gạo xuất khẩu, trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo tăng, nguồn cung thị trường gạo sẽ thiếu hụt so với cầu, giá gạo trên thị trường Thế giới giữ ở mức cao: Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ, thương mại gạo toàn cầu năm 2008 dự kiến khoảng 29,38 triệu tấn, giảm 1,3 triệu tấn so với năm 2007.
IRRI đã có quan hệ chính thức với Việt Nam ta từ năm 1975 trong chương trình thí nghiệm giống quốc tế trước đây và hiện nay là chương trình đánh giá nguồn gen cây lúa, trong quá trình hợp tác Việt Nam đã nhập đƣợc 279 tập đoàn lúa gồm hàng ngàn mẫu giống, mang nhiều đặc điểm sinh học tốt, chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận nhƣ nhiệt độ, nhiễm mặn, hạn hán, úng lụt vv. Hiện nay viện IRRI đang tập trung vào nghiên cứu chọn tạo ra các giống lúa có năng suất siêu cao (siêu lúa) có thể đạt 13 tấn/ vụ, đồng thời tập trung vào nghiên cứu chọn tạo các giống lúa có chất lƣợng cao (giàu vitamin A, giàu Protein, giàu Lisine, có mùi thơm..) để vừa hỗ trợ các nước giải quyết vấn đề an ninh lương thực, vừa đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (Cada, E.C, 1997) [22].
Thí nghiệm ảnh hưởng của các mức bón phân đến sinh trưởng và năng suất dòng lúa CL02 (quy tính thành cho 01 ha). * Xỏc đ ịnh điểm theo dừi: Đ ịnh điểm theo dừi ở 3 lần nhắc lại, mỗi ụ một điểm, mỗi điểm 5 khúm liờn tục ở giữa ụ, tổng số khúm theo dừi của một yếu tố (giống hoặc mật độ hoặc phân bón) là 30 khóm. * Thời gian theo dừi: 7 ngày/lần từ khi cấy đến khi lỳa chớn, riờng giai đoạn lỳa hồi xanh và trỗ theo dừi liờn tục 2 ngày/lần.
Áp dụng theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gien lúa của IRRI và tiêu chuẩn ngành (của Bộ Nông nghiệp & PTNT). Gặt cỏc cõy theo dừi trờn cỏc ụ thớ nghiệm để riờng đem về phũng đo, đếm, cân để tính ra các yếu tố cấu thành năng suất. - Điểm 9: Vết bệnh bao quanh cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.
- Tỷ lệ gạo nguyên: Lấy 100gr gạo xát rồi chọn riêng tất cả hạt gạo nguyên ra, cân khố i lƣợng gạo nguyên, làm nhắc lại 3 lần.
- Đặc tính lý - hoá học: Đất có thành phần cơ giới thịt pha cát, cát pha thịt và sét ở tầng mặt, các tầng kế tiếp có thành phần cơ giới từ thịt đến sét.
28 ngày; đặc biệt có nhiều ngày liên tiếp nhiệt độ xuống dưới 10oC và trùng vào. Cụ thể, tuy đƣợc gieo mạ và khung thời vụ tốt nhất theo khuyến cáo của ngành Nông nghiệp và có che phủ nilon nhƣng lƣợng mạ vẫn bị chết rét gần 30 %, song bằng biện cấy thƣa, cấy 1 dảnh nên lƣợng mạ vẫn đủ để cấy theo kế hoạch. Ở thời kỳ sau, thời tiết cơ bản thuận lợi cho lúa sinh trưởng, phát triển (phụ lục 2.2).
Tuy đầu vụ rét đậm, rét hại; song giữa và cuối vụ thời tiết mƣa, nắng tương đối hài hoà, khá thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng - phát triển, tạo tiền đề cho năng suất cao. Đây là trà lúa sử dụng các giống lúa trung ngày, khi lá mạ thường hay gặp rét đậm, cho năng suất trung bình, năng suất bình quân đạt 45,70 tạ/ha;.
- Sức sinh trưởng của mạ: Để đánh giá sức sinh trưởng của cây mạ người ta thường chú ý tới một số yếu tố có thể gây tương tác, làm ảnh hưởng tới sức sống của cõy mạ nhƣ khả năng đẻ nhỏnh, chiều cao cõy. Qua theo dừi ta thấy: đối chứng và dòng NL061, Thiên Hương có sức sinh trưởng trung bình (điểm 5). Về cơ bản, các cây mạ sinh trưởng bình thường, lá màu xanh, không có hiện tượng sâu bệnh hại.
Các dòng tham gia thí nghiệm còn lại đều có thời gian từ gieo đến đẻ nhánh ngắn hơn đối chứng từ 2 - 6 ngày. - Thời gian trỗ: Theo dừi thời gian trỗ của cỏc dũng lỳa tham gia thí nghiệm cho thấy: Các dòng lúa trong thí nghiệm đều có thời gian trỗ từ 4 - 5 ngày tương đương đối chứng và khá tập trung. Trong đó, đối chứng có gian sinh trưởng 100 ngày; dòng NL061 có gian sinh trưởng tương đương đối chứng; dòng X25 và giống Thiên Hương có gian sinh trưởng dài nhất là 107 ngày.
Các dòng NL061, CL02, X25 và giống Thiên Hương có số bông hữu hiệu tương đương so với giống đối chứng.
Qua theo dừi tỡnh hình sâu đục thân trên các giống thí nghiệm ở vụ mùa năm 2007 chúng tôi thấy trên các dòng, giống lúa đều thấy xuất hiện sâu đục thân, tuy nhiên mức độ gây hại ở mức nhẹ điểm 1 dưới 10% số nừn hộo, bụng bạc. * Về khả năng chống chịu bệnh hại: Ở vụ mùa năm 2007 nhìn chung là thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển, chỉ có bệnh khô vằn xuất hiện. * Về khả năng chống đổ, qua theo dừi chỳng tụi thấy giai đoạn chớn cú một số đợt gió nhẹ, các dòng, giống thí nghiệm chỉ bị lướt nhẹ và phục hồi.
- Màu phiến lá của các dòng, giống lúa thí nghiệm có màu xanh đến xanh đậm, trong đó dòng NL061 và giống Thiên Hương có màu xanh đậm.
Trong đó, dòng X25 có chiều dài bông thấp nhất; dòng NL061 có chiều dài bông cao nhất. Trong đó, dòng X25 có chiều dài h ạt thấp nhất; giống Thiên Hương có chiều dài hạt cao nhất. Tro ng đó, dòng X25 có chiều rộng hạt nhỏ nhất; dòng C L02 và giống Thiên Hương có chiều rộng lớn nhất.
Tác hại của sâu bệnh gây ra là một trong những yếu tố hạn chế đến năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng (có khi còn mất trắng), không những thế sâu bệnh có thể lan truyền từ vụ này sang vụ khác, từ vùng này sang vùng khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa. Do vậy, khi tiến hành thí nghiệm chúng tô i không chỉ đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển mà còn đánh giá các chỉ tiêu sâu bệnh và khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi ở những mật độ gieo cấy khác nhau. Năng suất lúa đƣợc tạo bởi các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ đã nêu ở phần trước; các yếu tố này được hình thành trong các thời gian khác nhau, có những quy luật khác nhau, nó chịu tác động của các điều kiện khác nhau song chúng lại có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau.
Để đạt năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố năng suất hợp lý, cơ cấu này thay đổi tuỳ theo những điều kiện cụ thể, trong thí nghiệm này thì mật độ cũng có những tác động nhất định đến mỗi yếu tố cấu thành năng suất.
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tô i đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân, các cơ quan, c hính quyền đ ịa phương và nhân dân đ ịa bàn nơi thực hiện đề tài. T rần Ng ọc Ng oạn - người hướng d ẫn khoa học, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong kho a Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nô ng Lâm T hái Nguyên đã có những đóng góp ý kiến để tô i hoàn thành tố t bản luận văn này. Sở Nô ng nghiệp & PT NT, Sở Kho a học & Công nghệ, Cục thố ng kê, Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Khí tƣợng Thuỷ văn khu vực Vĩnh Phúc; Phòng Nông nghiệp và PT NT huyện Yên Lạc; Đảng uỷ, UBND, Hợp tác xã Nông nghiệp, cán bộ Khuyến nông và b à con nô ng d ân xã Trung Nguyên đ ã quan tâm và tạo mọ i đ iều kiện thuận lợi giúp đỡ tô i thực hiện ho àn thành tốt các nội dung tro ng đ ề tài này.
Nhân d ịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan, chính quyền đ ịa phương, gia đình và người thân đã quan tâm động viên tô i trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.