Giáo án Vật Lý - Lực Và Hai Lực Cân Bằng

MỤC LỤC

Đo khối lượng

C7: Học sinh đối chiếu với cân thật để nhận biết các bộ phận của cân. C8: - GHĐ của cân Rô béc van là tổng khối lượng các quả cân có trong hộp. - ĐCNN của cân Rô béc van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất có trong hộp.

C10: Các nhóm học sinh tự thảo luận thực hiện theo trình tự nội dung vừa nêu.

LỰC . HAI LỰC CÂN BẰNG

    C4: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống. Hoạt động 3: Nhận xét và rút ra phương chiều của lực. H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều thế nào?. C5: Xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng. C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Hoạt động 5: Vận dụng. C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Rút ra kết luận:. - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói ta nói vật này tác dụng lên vật kia. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:. - Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra. - Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến trụ đứng. HAI LỰC CÂN BẰNG:. a) Gió tác dụng vào cánh buồm là một lực đẩy. b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu là một lực kéo. • Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên thì hai lực đó gọi là lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và ngược chiều.

    TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

      C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây. C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm. C6: Lấy tay ép hai đầu một lò xo nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.

      C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động. C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật lý. Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

      TRỌNG LỰC . ĐƠN VỊ LỰC

        Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật lực này gọi là trọng lực. Trong đời sống hàng ngày, người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. Học sinh đọc thông báo về dây dọi và phương thẳng đứng và làm thí nghiệm để xác định phương và chiều trọng lực.

        Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N). Học sinh xem trước các bài đã học chuẩn bị cho tiết 9 là bài kiểm tra 1 tiết.

        BÀI KIỂM TRA

        • LỰC ĐÀN HỒI
          • LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
            • KHỐI LƯỢNG RIÊNG . TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

              Cho mỗi nhóm học sinh: Một cái giá treo, một chiếc lò xo, một cái thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau – mỗi quả 50g. C3: Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?. Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo (l – l0). Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:. Lực đàn hồi:. Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi. C3: Trọng lượng của quả nặng. Cường độ lực hút của Trái đất. Đặc điểm của lực đàn hồi:. C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực đàn hồi tăng. a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi. b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba.

              Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. C7: Vì trọng lượng của một vật luôn tỉ lệ với khối lượng của nó nên bảng chia độ chỉ ghi khối lượng của vật. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng.

                      (3) Bảng chia độ.
              (3) Bảng chia độ.

              XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

              • MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
                • MẶT PHẲNG NGHIÊNG
                  • ĐềN BẨY

                    Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng giáo viên đặt vấn đề nêu ở SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời. Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK và ghi kết quả đo vào bảng 13.1.

                    Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?. C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật. Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc… để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng.

                    Những dụng cụ này được gọi là các máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc…. – Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng cần dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. – Giáo viên gọi các học sinh phân tích, so sánh lực kéo bằng mặt phẳng nghiêng (F1; F2, F3) ở 3 độ cao khác nhau với trọng lượng của vật.

                    + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. – Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo thể nào so với trọng lượng của vật?. Hoạt động 4 và 5: Ghi nhớ và vận dụng C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

                    C3: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

                    Hình 15.4: Muốn lực nâng vật lên (F ) nhỏ hơn   trọng   lượng   của   vật   (F 1 )   thì   các khoảng cách OO 1   và OO 2   phải thỏa mãn điều kiện gì?
                    Hình 15.4: Muốn lực nâng vật lên (F ) nhỏ hơn trọng lượng của vật (F 1 ) thì các khoảng cách OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn điều kiện gì?

                    TIẾT KIỂM TRA

                    • SỰ NểNG CHẢY – SỰ ĐễNG ĐẶC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU
                      • SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ
                        • SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU
                          • SỰ SÔI ( t1 )
                            • SỰ SÔI ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU
                              • TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 NHIỆT HỌC – ÔN TẬP

                                Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông. Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông. Hoạt động 1: Tổ chứ tình huống học tập Em có dự đoán gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi không đun nóng và để nguội dần.

                                Khi nhiệt độ giảm đến 86oC thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát. – Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. – Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng.

                                – Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. Hoạt động 4: Giáo viên gợi ý học sinh thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: gió, mặt thoáng ở nhà. – Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).

                                – Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. – Cho mỗi nhóm học sinh: một giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, một kiềng đun và lưới kim loại, một cốc đun, một đèn cồn, một nhiệt kế đo được sôi (110oC), một đồng hồ có kim giây. Dùng đèn cồn đun nước khi nước đạt tới 40oC thì cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ của nước cùng với phần nhận xét hiện tượng xảy ra trong bảng 28.1 tới khi nước sôi được 3 phút thì tắt đèn cồn.

                                Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, các hiện tượng xảy ra ở trong lòng khối nước, trên mặt nước và ghi kết quả. C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy ra hiện tuợng các bọt khí nổi lên tới mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi) C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không?.GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn. Trong thời gian đang nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun.

                                C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay
                                C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay