Lịch sử Việt Nam và thế giới từ 1919 đến 1945: Giáo án mới

MỤC LỤC

Các nước Đông Bắc Á

    - Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi của CMDTDC TQ, chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư của chế độ phong kiến, đưa TQ tiến lên CNXH, làm tăng cường lực lượng của hệ thống XHCN trên thế giới, có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Nội dung: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN, nhằm hiện đại hoá và xây dựng CNXH mang đặc sắc TQ với mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh dân chủ văn minh.

    Hình 6: Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHNDTH.
    Hình 6: Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHNDTH.

    Mĩ- Tây Âu- Nhật Bản (1945- 2000)

    Tây âu

      - Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh,phục hồi kinh tế. - Một số nước đã đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dần khẳng định được ý thức độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ (P,TĐ,P.

      Nhật Bản

      - GV bổ sung: những thiệt hại trên đã làm cho 13 triệu người dân Nhật không có việc làm, thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hoá, lương thực thực phẩm, lạm phát với tốc độ phi mã. Bộ chỉ tối cao lực lượng đồng minh được thiết lập nhằm mục tiêu chủ yếu thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt làm thay đổi tính chất xã hội NB từ “quân chủ” sang “dân chủ”, từ quân chủ hiếu chiến sang hoà bình xây dựng xã hội mới, lực lượng chiếm đóng NB lúc này.

      Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

      Xu thế hoà hoãn Đông Tây và chiến tranh lạnh kết thúc

      - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào khiến Mĩ và LX tuyên bố chấm dứt chiến tranh lanh?. HS trả lời GV nhận xét phân tích và lấy dẫn chứng minh hoạ dể HS nắm chắc được nội dung chính.

      Kiểm tra 1 tiết

      - Thời cơ: Tạo điều kịờn cho VN được hoà nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường cỏc nước ĐNA, thu hỳt được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu, học tập tiếp thu trỡnh độ khoa học kỉ thuật, cụng nghệ và văn hoỏ…để phỏt triển đất nước. - Thỏch thức: VN sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế, hoà nhập nếu khồng đứng vững thỡ sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị hoà tan về chớnh trị, văn hoỏ, xó hội….

      VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930

      • Mục tiêu bài học
        • Tư liệu và đồ dùng dạy học
          • Tiến trình tổ chức dạy và học
            • Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng
              • Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

                - Giáo viên giải thích khái niệm “phong trào dân tộc dân chủ” âLà phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và các quyền dân chủ (trong đó vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và quyết vấn đề dân chủ) - Giáo viên có thể giải thích (hoặc hỏi học sinh về những hoạt động của 2 cụ Phan), ví dụ như “Duy tân hội”, phong trào. -Cuộc k/n thiếu sự chuẩn bị về mọi mặt (Cuộc bạo động non chỉ cốt gây tiếng vang hơn là sự thành công). - Phong trào DT-DC theo khuynh hướng tư sản của VNQDĐ không đáp ứng được yêu cầu khách quan của của sự nghiệp GPDT của nd ta. + Thu hút các lực lượng yêu nước theo hướng vô sản. + Là bước chuẩn bị quan trọng về tổ chức cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam).

                Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 Ngày soạn

                Kiến thức: - Tính hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933 - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930-1931

                + Nội dung cơ bản của chính cương, sách lược, điều lệ vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động chuẩn cị thành lập Đảng.

                  Phong trào cỏch mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ – Tĩnh

                    - Lần đầu tiên công nhân Việt Nam kỉ niệm ngày 1/5 âĐấu tranh vì quyền lợi của nhân dân trong nước và nhân dân lao động trên thế giới + Lúc đầu 8000, đến Vinh tăng lên 3 vạn. Chưa thấy được đặc điểm và khả năng cách mạng của các tầng lớp: tiểu tư sản, tư sản dân tộc (chưa nhận thức được tầm quan trọng của liên minh dân tộc rộng rãi trong đấu tranh chống đế quốc và tay sai).

                    Tình hình thế giới và trong nớc 1/ Tình hình thế giới

                      Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm - Giáo viên nhắc lại những nét chính. + Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh + Phương pháp, hình thức đấu tranh + Hình thức tổ chức.

                      Phong trào dân chủ 1936-1939

                        + Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp – bất hợp pháp + Tổ chức: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông dương â Mặt trận thống nhất dân chủ Đông dương gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương (3-1938). - Đây là hình thức đấu tranh mới mẻ của Đảng: + Nhằm vận động những người tiến bộ trong hàng ngũ trí thức phong kiến, tư sản dân tộc, địa chủ ra ứng cử vào các viện dân biểu (các cơ quan lập pháp).

                        Kết thúc tiết học

                          - Do chính phủ Pháp nới rộng quyền bầu cử, ứng cử ở thuộc địa âTa có điều kiện để áp dụng hình thức đấu tranh nàyâ Đảng rất nhạy bén và sáng tạo, tận dụng mọi điều kiện có thể để tổ chức đấu tranh. - Cuối 1937, Đảng phát động phong trào truyền bá chữ quốc ngữ nhằm nâng cao sự hiểu biết về chính trị và cách mạng cho nhân dân.

                          Hoạt động dạy và học

                          - Các cuộc khởi nghĩa Nam Kì, Bắc Sơn, binh biến Đô Lương (ý nghĩa, nguyên nhân thất bại). - Niềm biết ơn và tự hào về tinh thần anh dũng, bất khuất của các chiến sĩ cách mạng (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập ..).

                          Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945

                            - Nhật muốn độc chiếm Đông Dương nhưng trước mắt vẫn câu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta vì: Pháp không thể chi viện cho Đông Dương và Nhật không đủ quân rải khắp Đông Dương (tuy nhiên mâu thuẫn giữa Pháp và Nhật là không thể điều hoà) âVì sao ?. - Ở Đông Dương, toàn quyền Đơcu (thay Catơru) thực hiện chính sách tăng cường vơ vét sức người và sức của phục vụ cho chiến tranh - 9-1940: Nhật vượt biên giới Việt-Trung vào Đông Dương (Việt Nam) âNhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.

                            Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3-1945

                              “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được Trích “Văn kiện đảng”. Mặt trận VM bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên”Hội cứu quốc” nhằm liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước,không phân biệt giàu nghèo già trẻ, gái trai ,không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”.

                              Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền 1/ Khởi nghĩa từng phần (Từ tháng 3 đén

                                - GV giải thích vì thời cơ khởi nghĩa chưa thật sự chín muồi mà chỉ xuất hiện ở một số địa phươngĐảng chỉ chủ trương khởi nghĩa từng phần để chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, cử ra “uỷ ban dân tộc giải phóng” (tức chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

                                Nước Việt nam dân chủ cộng hoà thành lập (2-9-1945)

                                Em hãy nêu và phân tích những nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn độc lập”. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám.Vì sao nói đây là một biến cố lịch sử vĩ đại của dân tộc?.

                                Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng

                                  - CM tháng Tám là một biến cố vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích của thực dân,phát xít lật nhào ngai vàng phong kiến giành chính quyền về tay nhân dân. + Chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng.

                                  Tư liệu – đồ dùng dạy học

                                    + Nhấn mạnh : thuận lợi cơ bản và quyết định là trong nướcNhững thuận lợi này tạo điều kiện cho cách mạng vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển. + Phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào : quân Anh (hơn 1 vạn quân) giúp cho Pháp quay lại xâm lược nước ta cùng với bọn tay sai phản động (Nguyễn văn Thinh, Lê văn Hoạch với nhóm giáo phái phản động kịch liệt chống phá cách mạng cùng với 6 vạn quân Nhật chờ giáp.

                                    Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài

                                      - Tổ chức quyên góp, nhường cơm sẻ áo … - Điều hoà hoà thóc gạo giữa các địa phương - Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo, dùng gạo ngô khoai… để nấu rượu. + Lâu dài : phát hình tiền Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dươngta đã khắc phục được tình trạng trống rỗng về tài chính và ổn định nền tài chính trong nước.

                                      Đấu tranh chống ngoại xõm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng

                                        Đây là hiệp định quốc tế đầu tiênmà chính phủ cách mạng kí với nước ngoài (VN lợi dụng được mâu thuẫn trong nội bộ thực dân Pháp nắm bắt được khó khăn của Pháp trong việc tiến hành chiến tranh xâm lược chính phủ P thừa nhận VN là 1 nước tự do không còn là thuộc địa P. * Chủ trương của Đảng , chính phủ và chủ tịch HCM thể hiện sự sáng suốt, tài tình và khôn khéo đưa con thuyền cách mạng vượt qua thử thách to lớn trong thời điểm đó và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới mà chắc chắn không thể tránh khỏi.

                                        Thiết bị – tài liệu dạy học

                                        “ Những biện pháp cực kỳ sáng suèt đó được ghi vào lịch sử cách mạng nước ta như một mẫu mực tuyệt vời của sách lược Lêninít về lợi dụng những mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và về sự nhân nhượng có nguyên tắc”. + Phân tích, đánh giá và rút ra những nhận định lịch sử + Sử dụng bản đồ, lược đồ và tranh ảnh lịch sử.

                                        Tiến trình tổ chức dạy học

                                          - Mục đích cuộc chiến đấu của ta ở các đô thị và Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến - Vây hãm, giam chân địch dài ngày trong các đô thị, làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, tạo điều kiện cho ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Những văn kiện lịch sử trên thể hiện đường lối kháng chiến của Đảng ta.” Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”.

                                          Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

                                            - Học sinh dựa vào sgk trình bày theo hai ý : Thuận lợi – khó khăn + GV phân tích và nhấn mạnh các ý, kế hoạch Rơve nhằm thực hiện âm mưu gì của địchTa gặp khó khăn gì khi chúng triển khai kế hoạch này. - Sau khi rút khỏi Hà Nội, các cơ quan đầu não của ta đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn + Các phương tiện phục vụ cho nhu cầu của cuộc kháng chiến (máy móc, dụng cụ sản xuất, nguyên liệu …) cũng được chuyển lên căn cứ an toàn.

                                            Kết thúc bài học

                                              - Phá thế bao vây ở Việt Bắc, mở đường thông sang Trung Quốc, mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc, đưa cuộc kháng chiến phát triển. - Vì sao nói chiến tháng của chiến dịch biên giới đã mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến?.

                                                Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương

                                                  - Vì : sau năm 1950 cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mớiNhu cầu cung cấp cho kháng chiến ngày càng cao và ngày càng nhiều, cần củng cố hậu phương vững mạnh mọi mặt để đáp ứng cho nhu cầu cuộc kháng chiến. (Mỹ can thiệp sâu qua các khoản viện trợ ngày càng tăng, các phái đoàn viện trợ, cố vấn quân sự, các trung tâm, các trường huấn luyện …).

                                                  Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951)

                                                  - Từ sau chiến dịch biên giới ta giành được thế chủ độngCuộc kháng chiến cũng gay go quyết liệt hơn (do âm mưu mới của địch). - Kế hoạch Đơlatđơtatxinhi đã đưa cuộc chiến ở Đông Dương lên quy mô lớn và khốc liệt hơn đồng thời gây khó khăn cho ta.

                                                  Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt

                                                    - Từ sau chiến thắng Biên giới 1950 ta chủ trương giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trườngTa liên tiếp mở các đợt tấn công địch. => Phối hợp với chiến trường chính Bắc bộ từ 1951 – 1953 các chiến trường Trung và Nam Bộ đẩy mạnh chiến tranh di kích làm tiêu hao sinh lực địch.

                                                    Sơ kết tiết học

                                                      - Có đặc điểm chung của công nhân Quốc tế và có những đặc điểm riêng của Việt Nam ( chịu 3 tầng áp bức bóc lột; có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân; kế thừa truyền thống bất khuất của dân tộc; đặc biệt là sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới).(0.5đ). - Tìm ra những nguồn năng lượng mới (mặt trời, gió, nguyên tử); Công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, Rô bốt); Vật liệu mới (Pôlime, siêu bền, siêu dẫn); Công nghệ sinh học (Di truyền, tế bào, vi sinh, cách mạng xanh, trắng); Thông tin liên lạc, giao thông (Cáp quang, máy bay siêu âm); Chinh phục vũ trụ (Vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ); Công nghệ thông tin (internet).(0.75đ).

                                                      Thiết bị và tài liệu dạy học

                                                      Lòng tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tở quốc. - Sử dụng bản đồ lịch sử, kỹ năng khái quát, nhận định các sự kiện lịch sử - Tự sử dụng các tư liệu tham khảo và rút ra nhận thức.

                                                      Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương

                                                        - Việt Nam : giải phóng miền Bắc từ vĩ tuyến 17 – ra Lào giải phóng hai tỉnh là Sầm Nưa và Phongxalỳ - Kampuchia : Lực lượng giải phóng không có vùng tập kết. Phân tích những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo em nguyên nhân nào là cơ bản nhất.

                                                        VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Tiết : 35, 36.- Bài 21

                                                        • Miền nam chiến dấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
                                                          • Mục tiêu bài học
                                                            • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học
                                                              • Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968)
                                                                • Chiến đấu chống chiến lược “Việt nam hóa

                                                                  “Chiến tranh cục bộ” là 1 trong 3 loại hình chiến tranh thuộc chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ được đề ra từ thời TT Ken-nơ- dy.Với CTCB nhằm “Mỹ hóa” chiến tranh ở VN nhằm cứu vãn quân đội Sài gòn khỏi bị sụp đổ và tiếp tục thực hiện mục tiêu của chiến tranh TD mới của Mỹ MN. - VNHCT vẫn tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam được tiến hành quân đội tay sai là chủ yếu với sự phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đấu Mỹ, bằng không quân và hỏa lực Mỹ do cố vấn Mỹ chỉ huy.Thực chất nay là sự tiếp tục của âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người đông Dương đánh người Đông dương”.

                                                                  VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

                                                                  • Tình hình hai miền Nam – Bắc sau 1975
                                                                    • Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở hai miền
                                                                      • Đất nước bước đầu đi lên CNXH (1976 – 1986)
                                                                        • Đường lối đổi mới đất nước của Đảng 1/ hoàn cảnh lịch sử mới

                                                                          Ý nghĩa : Hoàn thành thống nhất đất nước về nhà nước là yêu cầu tất yêu khách quan của sự phát triển của cách mạng Việt Nam (tạo những điều kiện thuận lợi về chính trị, khả năng bảo vệ tổ quốc, mở rộng quan hệ quốc tế, việc thống nhất đất nước thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí thống nhất tổ quốc của nhân dân ta. + hoàn cảnh lịch sử (sự tất yếu phải đổi mới đất nước) đi lên CNXH và quá trình đổi mới đất nước 15 năm, những thành tựu to lớn, toàn diện và những hạn chế – yếu kém.