Giáo án tự chọn 12 Kì I: Thiết diện qua trục của khối cầu

MỤC LỤC

Củng cố

GV lưu ý cho HS các bước giải của bài toán tìm tiệm cận, cách tính giới hạn.

Mục tiêu; Củng cố cho học sinh

Tiến trình bài học

Bài mới

GV lưu ý cho HS các bước giải của bài toán tìm tiệm cận, cách tính giới hạn. Giáo án tự chọn khối 12 Trường THPT Hồng Quang GV chữa các vấn. đề của bài 1 theo yêu cầu của HS. GV nêu cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối?. GV đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm khi nào?. HS nêu các vấn đề của bài tập. HS nêu cách vẽ. HS nêu cách giải. c) Tuỳ theo giá trị của k hãy biện luận số nghiệm của phương trình. b) Tìm m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt; tại một điểm?. GV nhắc lại cách trình bày bài toán khảo sát; cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối; điều kiện của tiếp tuyến. Ôn tập các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số; nghiên cứu các xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ và làm các bài tập trong SBT.

Kiến thức: Sơ đồ khảo sát hàm số, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số 2. Kĩ năng: Các kĩ năng xét sự biến thiên và vẽ đồ thị, giải một số bài toán liên quan. Tư duy, thái độ: HS chủ động tiếp cận kiến thức, chủ động giải các bài tập, biết cách đánh giá kĩ năng của bản thân.

HS: Kiến thức cũ về sơ đồ khảo sát hàm số, các bài toán liên quan.

Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân có cạnh

- Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. - Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ. - Tính được diện tích, thể tích của hình nón khi biết được một số yếu tố cho trước.

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Hs: Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt nón, hình nón, khối nón. •Nhắc lại công thức tính dt xung quanh , dt toàn phần của hình nón, công thức tính thể tích khối nón?.

•Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng phân nữa cạnh huyền.

Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh

+ Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt trụ, hình trụ, khối trụ. - Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình trụ; công thức tính thể tích khối trụ. - Tính được diện tích của hình trụ, thể tích của khối trụ khi biết được một số yếu tố cho trước.

Hs: Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt trụ, hình trụ, khối trụ.

Rút gọn

Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh

•GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải.

Bài tập

Củng cố : - Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng?

Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.

IV/ Tiến trình bài học

    -Gọi HS giải trên bảng -Gọi HS nhận xét bài giải - GV hoàn thiện bài giải. GV : phát phiếu học tập 3,4 Gọi đại diện nhóm trả lời Gọi HS nhận xét. - Vẽ đợc hình lập phơng, từ đó vẽ đợc tứ diện đều, bát diện đều.

    Muốn chứng minh một hình tứ diện đều thì mải chứng minh tứ diện thỏa mãn các tính chất gì?. Vậy tâm của các mặt tứ diện đều ABCD tạo thành tứ diện G1G2G3G4 có 6 cạnh đều bằng. ⇒ BD và CE cuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường (đpcm). b) Theo câu a, BCDE là hình vuông. Tương tự, ABFD và ÀEC cùng là hình vuoâng. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG: Yêu cầu học sinh nắm chắc các khái niện đa diện lồi và đa diện đều. Giáo án tự chọn khối 12 Trường THPT Hồng Quang. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt:. - Nhận dạng và thể hiện được các khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. - Biết ba loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều. - Nhận biết và thể hiện được hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay. - Nhận biết được vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng, đặc biệt là điều kiện tiếp xúc của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng. Về kỹ năng:. - Tính được thể tích của một khối lăng trụ, khối chóp, khối đa diện đều. - Tính được diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay. - Tính đưwjc thể tích của khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay. - Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. - Xác định được tâm và bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng. - Xác định được tâm, tính được bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện cho trước. Phương pháp và phương tiện chủ yếu:. - Hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng qua bài toán tổng hợp, chuẩn hoá phương pháp giải. - Hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán. - Đàm thoại, phát hiện. Tiến trình bài học:. TG HĐ giáo viên HĐ của học sinh. Bài 1: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối. c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này. HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác.

    HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác 36

    Giáo án tự chọn khối 12 Trường THPT Hồng Quang. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt:. - Nhận dạng và thể hiện được các khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. - Biết ba loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều. - Nhận biết và thể hiện được hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay. - Nhận biết được vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng, đặc biệt là điều kiện tiếp xúc của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng. Về kỹ năng:. - Tính được thể tích của một khối lăng trụ, khối chóp, khối đa diện đều. - Tính được diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay. - Tính đưwjc thể tích của khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay. - Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. - Xác định được tâm và bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng. - Xác định được tâm, tính được bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện cho trước. Phương pháp và phương tiện chủ yếu:. - Hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng qua bài toán tổng hợp, chuẩn hoá phương pháp giải. - Hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán. - Đàm thoại, phát hiện. Tiến trình bài học:. TG HĐ giáo viên HĐ của học sinh. Bài 1: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối. c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này. HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác.

    KHỐI CẦU

    Giáo án tự chọn khối 12 Trường THPT Hồng Quang. Tính thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hỡnh laờng truù. tâm O là trung điểm của AC'. b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó. Giáo án tự chọn khối 12 Trường THPT Hồng Quang Bài 6: Cho tứ diện SABC có ba.

    Trong mp(SCI) , gọi J là trung điểm SC , dựng đường trung trực của cạnh SC của ∆SCI cắt ∆ tại O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.