MỤC LỤC
=> Cách vào đề trực tiếp và bằng những chứng cứ xác thực đều dựa trên tính toán khoa học, lí lẽ thuyết phục, bộc lộ trực tiếp, gây ấn tượng mạnh mẽ về sức huỷ diệt của vũ khí hạt nhân, khơi gợi sự đồng tình với tác giả. - Tác giả dưa ra hàng loạt d/chứng với những so sánh thuyết phục trong các lĩnh vực XH, Ytế, thựck phẩm, g/dục => làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm và tính chất phiu lí của cuộc chạy đua vũ trang c/tr hạt nhân; nêu bật sự vô nhân đạo đó; gợi cảm xúc mỉa mai châm biếm.
- GV nêu câu hỏi, giúp HS nhận thấy cảnh chăn trâu; cảnh trâu thung thăng gặm cỏ là h/ả đẹp của c/s thanh bình…. - Miêu tả con trâu trong từng công việc đó ( vận dụng tri thức về sức kéo, sức cày… của trâu ).
VD: Ở VN, đến bất kì miền quê nào đều thấy bóng dáng con trâu trên đồng ruộng.
Tuyên bố cho rằng, những nỗi bất hạnh của trẻ em của trẻ em là sự thách thức mà “ những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng” Từ đó em hiểu tổ chức LHQ đã có thái độ ntn trước những nỗi bật hạnh của trẻ em?. - Các nhà lãnh đạo các nước tại LHQ nhận thức rừ thực trạng bị rơi vào hiểm hoạ, c/sống khổ cực của trẻ em TG và q/tâm vượt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.
(3): Câu nói không tuân thủ p/châm về lượng song về hàm ý thì vẫn đảm bảo => tiền bạc chỉ là p/tiện sống chứ ko phải mđ cuối cùng của con người. + Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
? Câu chuyện xoay quanh nhân vật trung tâm nào? Hãy tóm tắt nội dung tp ấy? Nội dung chính của truyện?. =>HS tóm tắt truyện. ? Ngay từ đầu vbản, n/vật Vũ Nương đã đc giới thiệu ntn?. ? Vũ Nương đc miêu tả ở những h/cảnh nào? Trong mỗi h/cảnh, nàng dã bộc lộ những đức tính gì?. ? Trong c/sống vợ chồng bình thường, nàng đã xử sự ntn trước tính hay ghen của chồng?. =>HS: dịu dàng, sâu sắc, chân thật, luôn mong mỏi h/phúc gia đình. ? Trong cảnh chia tay với chồng, VN thể hiện vẻ đẹp nào nơi p/chất của nàng?. ? Em có những linh cảm gì ko/ trước h/phúc của VN?. ? Qua đó, tác giả cho thấy những p/chất đáng quý nào ở VN?. 3/ Đại ý: Câu chuyện kể về c/đời oan khuất của người thiếu phụ đức hạnh dưới chế độ cũ, qua đó N.Dữ ngợi ca vẻ đẹp của lòng vị tha, đức hạnh đồng thời thể hiện số phận bi kịch của người phụ nữ xưa và p/á ươc mơ muôn thuở của người đời: thiện thắng ác. Tìm hiểu văn bản. - Vũ Nương là người con gái quê ở Nam Xương. “ tính da thuỳ mị lại có thêm tư dung tốt đẹp”. + Trong c/sống vợ chồng b/thường, Vũ Nương cư xử đúng mực, giữ gìn khuôn phép => h/phúc gia đình được bảo vệ. + Khi tiễn chồng đi lính: nàng lo lắng, mong mỏi chồng đc bình an; bày tỏ nỗi khắc khoải, nhớ nhung, tình cảm ân cần đằm thắm. + Khi chồng đi chiến trận: nàng thuỷ cung, yêu thương chồng; hiếu thảo với mẹ chồng; lo nuôi nấng con nhỏ. + Khi bị chồng nghi oan: cố hàn gắn hạnh phúc gia đình; đau đớn, thất vọng; chấp nhận số phận. - Vũ Nương là thiếu phụ xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thuận, hết lòng vun đắp cho h/phúc gia đình, đáng lẽ nàng phải đc hưởng h/phúc trọn vẹn vậy mà lại phải chịu cái chết oan uổng. Tóm tắt nội dung truyện “Người con gái Nam Xương”. - Cảm nhận về quãng đời hphúc của VN bên cạnh người chồng đa nghi?. - Chuẩn bị tiếp phần sau của VB?. 2/ Kiểm tra bài cũ: Phân tiúch vẻ đẹp của VN trong vb?. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học. ? Nếu kể về c/đời oan khuất và cái chết bi thảm của VN, em sẽ tóm tắt ntn?. ? Người gây ra oan trái cho Vn là đứa trẻ, cái bóng hay Trương Sinh?. ? Hãy chỉ ra ng/nhân nỗi oan khuất của VN?. ? Kẻ gây oan trái choi Vn lạ chính là người nàng yêu thương nhất. Điều này khiến em có suy nghĩ gì?. ? Trước nỗi oan trái đó, VN đã có cách nào để giãi bày, cởi bỏ oan trái?. =>HS: dùng lời chân thành để giãi tỏ;. ra sông trẫm mình. ? Trong những lời giãi bày của VN, lời nào đau xót nhất, gợi thương cảm nơi người đọc? Vì sao?. ? Qua đó, em cảm nhận đc điều đáng quý nào trong tâm hồn người phụ nữ ấy?. =>HS: tâm hồn khát vọng hp, sâu sắc, chân thật, dễ tổn thương; cao thượng.. ? Cuối cùng VN chọn cái chết. Theo em, cái chết ấy nói với ta điều gì về nhân cách VN? về số phận người phụ nữ trong XH cũ?. - Nguyên nhân dẫn đến cái chết của VN:. + Cuộc hôn nhân của VN và TS có phần ko/. + Tình huống bất ngờ: lời nói ngây thơ của con trẻ đẩy tính đa nghi của TS lên độ cao trào. + Cách xử sự độc đoán của TS: thiếu bình tĩnh, bỏ ngoài tai lời phân trần của vợ, ko/ cho vợ có cơ hội minh oan.=> sự vũ phu tàn bạo của TS đã đẩy VN đến cái chết oan nghiệt. - Cái chết của VN: VN nhảy xuống sông tự vẫn, kết thúc c/đời 1 cách bi thảm. => Cái chết của VN có giá rịh tố cáo mạnh mẽ. Cái chết ấy trhực chất là sự bức tử: nàng bị nghi oan mà ko/ thể giãi bày, phải chấp nhận cái chết uất ức song rất đỗi bình tĩnh. Cái chết của nàng. + sự mất di của những điều tốt đẹp + cái đẹp bị huỷ diệt. + khát vọng hp và khả năng ko/ thể thực hiện hp ấy. … thì số phận của VN có phải là 1 bi kịch ko? bi kịch đó hiểu theo nghĩa nào?. - HS theo dừi cuối truyện. ? Hãy tóm tắt phần truyện VN đc giải oan?. ? Sự sáng tạo thêm vào của NDữ có ý nghĩa ntn?. ? Tại sao NDữ lại để cho VN trở về trong thoáng chốc rồi mãi ra đi?. ? VN đã nói gì khi trở về? Lời nói ấy cho thấy p/chất đáng quý nào ở nàng?. - HS đọc đoạn cuối VB. ? Truyện có những tình tiết nào đc coi là hoang đường, kì ảo?. ? Những chi tiết kì ảo ấy đc gắn với những sự kiện có thật nào?Tác dụng.?. ? Đọc “ Chuyện …” em hiểu đc những điều sâu sắc nào về h/thực c/sống và số phận người phụ nữ trong XHPK?. ? Nêu những nét đặc sắc trong cách kể chuyện truyền kì?. đường của kiếp người nhỏ bé trong XH; đồng thời đó còn là bản cáo trạng danh thép thói ghen tuông ích kỉ và những luật lệ PK hà khắc đã dung túng cho sự độc ác, tối tăm của XH. 3/ Vũ Nương được giải oan. - Khi nhảy xuống sông, VN đã có lời nguyền…. - Vn ko/ chết, nàng đc tiên cứu và sống dưới thuỷ cung, rồi gặp Phan Lang. - TS lập đàn giải oan, VN trở về trong thoáng chốc. => Cuộc trở về của VN k/định nhân cách cao đẹp của nàng: độ lượng, thuỷ chung, ân nghĩa, tha thiết với h/p gia đình; đồng thời thể hiện mơ ước của n/dân: ở hiền gặp lành. - Vũ Nương trở về trong thoáng chốc làm tăng thêm tính bi kịch và ý nghĩa tố cáo của truyện:. muốn sống mà ko/ đc, thà trở về cừi chết cũn hơn. Sự từ chối trở về nhân gian của VN 1 lần nữa là bản cáo trạng đanh thép XH đầy bất công ngang trái. 4/ Yếu tố kì ảo trong truyện. - Các chi tiết hoang đường:. + Hoàn chình thêm nét đẹp vốn có của VN + Tạo 1 kết thúc có hậu cho t/phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của n/dân. + Chi tiết kì ảo cuối cùng mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc, tiềm ẩn tính bi kịch của tphẩm. Tổng kết - Luyện tập:. b/ Phân tích sự sáng tạo của NDữ ở cuối VB?. Hướng dẫn về nhà;. - Đọc , c/m rằng: truyện tiêu biểu cho phát hiện của NDữ về số phận có tính chất bi kịch của người phụ nữ trong chế độ gia tộc phụ quyền thời PK?. - Nêu ý nghĩa của h/tượng chiếc bóng oan khiên?. Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. Mục tiêu cần đạt:. Giúp HS: - Hiểu dược sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. - Hiểu rừ mối q/hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hụ với tỡnh huúng giao tiếp. - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. Tiến trình lên lớp:. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối qhệ giữa p/châm hội thoại với tình huống giao tiếp?. Những lí do không tuân thủ p/châm hội thoại?. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học. ? Hãy cho VD về 1 số từ nữ xưng hô trong tiếng Việt? Cho biết cách dùng những từ ngữ đó?. ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Choắt và Dế Mèn trong 2 đ/trích trên?. ? Giải thích sự thay đổi đó trong mỗi đoạn văn?. =>HS: tình huống giao tiếp thay đổi;. ở đ2, Choắt nói với Mèn với tư cách 1 người bạn. ? Qua đó, em rút ra điều gì về việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp?. ? Giải thích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ở lời mời?. Từ ngư xưng hô và việc sr dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại. - Tiếng Việt có 1 hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. - Chúng ta dùng sai. ? Giải thích cách dùng từ xưng hô. “chúng tôi” trong vb khoa học?. ? Phân tích tác động của việc xưng hô trong câu nói của Bác?. - Hướng dẫn hs làm BTVN. người nói, người nghe) và “ngôi trừ” ( có người nói nhưng ko/ có người nghe) => cô học viên dùng nhầmgây hiểu nhầm. - Cách xưng “tôi” của Bác với đồng bào tạo cảm giác gần giũ, thân thiết, đánh dấu 1 bước ngoặt trong qhệ giữa lãnh tụ với nhân dân trong 1 nước dân chủ, độc lập.