Đánh giá ảnh hưởng của giao đất nông lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của các hộ nông dân tại huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

- Chọn huyện Yên thành tỉnh Nghệ An đại diện cho một huyện bán sơn địa ở khu vực Bắc trung Bộ Việt Nam đ4 triển khai công tác giao đất nông - lâm nghiệp. - Trong huyện Yên Thành chọn 4 x4 để triển khai nghiên cứu điểm đó là các x4: Thọ Thành, Lăng Thành, M4 Thành và Nam Thành. + X4 có điều kiện tự nhiên, kinh tế x4 hội đại diện cao nhất của huyện + Điều kiện về đất đai, địa hình có những nét đặc thù.

- Sử dụng bản đồ để thể hiện nội dung và các yếu tố định hướng bằng trực quan trên bản đồ theo tỷ lệ nhất định. Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trên cơ sở những kinh nghiệm quý giá về công tác quản lý đất đai. Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu có liên quan đến đề tài Dựa vào tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến công tác quản lý đất đai, mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp,….

Phỏng vấn cán bộ địa phương Phân loại nông hộ Nghiên cứu tình hình cơ bản.

Sơ đồ thực hiện đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ dưới tác động của  chính sách giao đất ổn định lâu dài và các quyền sử dụng đất
Sơ đồ thực hiện đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ dưới tác động của chính sách giao đất ổn định lâu dài và các quyền sử dụng đất

Kết quả nghiên cứu

- Diện tích đất bằng (đất lúa) chủ động tưới tiêu chiếm tỷ trọng lớn, phân bổ khá tập trung. - Đất có rừng và đất có khả năng trồng rừng còn nhiều, có những điầu kiện thuận lợi cơ bản để phát triển nông lâm nghiệp toàn diện. - Nhịp độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, thúc đẩy phân bổ lao động và dân c− hợp lý hơn. ở các x4 vùng bán sơn địa, công trình kết cấu hạ tầng còn yếu kém, nhu cầu đầu t− rất lớn mới có thể khai thác nhanh đ−ợc diện tích đất trống đồi trọc. Khí hậu thời tiết. Yên Thành nằm trong vùng đồng bằng ven tỉnh Nghệ An, mang những. đặc điểm của khí hậu miền Trung: nhiệt đớỉ ẩm, gió mùa. L−ợng m−a hàng năm phân bố không. đều giữa các tháng, các mùa trong năm. đến hết tháng 10) là nguyên nhân gây lũ úng lụt hàng năm. Nh− vậy việc thực hiện chính sách giao đất ổn định lâu dài cùng với mở rộng quyền sử dụng đất đai đ4 làm thay đổi tới diện tích một số loại cây trồng trên phạm vi toàn huyện; nguyên nhân chủ yếu do các hộ gia đình đ−ợc quyền chủ động thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất của họ và theo quy luật cung cầu của nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay. Lăng Thành là một x4 miền núi nằm ở phía Tây Bắc huyện Yên Thành, cách Trung tâm huyện là 8 km, là x4 miền núi có địa bàn rộng, địa hình phức tạp; ở phía Bắc x4 chủ yếu là đồi núi và đất lâm nghiệp, ở phía Nam là trung tâm của x4 có địa hình tương đối bằng phẳng hơn và đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng này.

Đánh giá chung về tình hình công tác giao đất, giao rừng ở 4 xV - Quá trình triển khai thực hiện chính sách giao đất, giao rừng ở các x4 nhìn chung diễn ra đúng quy trình hướng dẫn, theo các quy định của pháp luật, đảm bảo tính công bằng, hợp lý phù hợp với tâm t− nguyện vọng của ng−êi d©n. X4 Lăng Thành có bình quân diện tích đất trên hộ gia đình tăng cao, (67,04%) nguyên quy đất ch−a sử dụng đ−ợc khai thác đ−a vào sử dụng lớn và một phần lớn diện tích đất đồi núi đ−ợc giao cho các hộ gia đình trồng rừng ; còn diện tích đất bình quân trên hộ gia đình của x4 Thọ Thành tăng không. Qua phỏng vấn đ−ợc biết lý do mà các hộ gia đình không tăng thêm l−ợng đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp là: Do khả năng kinh tế có hạn, thiếu lao động, quy mô sản xuất nhỏ, … nếu có tăng thêm đầu t− thì hiệu quả đem lại cũng không đáng kể.

Từ đó, đ4 tạo ra sự thay đổi cơ bản trong việc sử dụng đất nh−: diện tích đất khai thác và đ−a vào sử dụng tăng lên, cơ cấu sử dụng đất thay đổi, diện tích cây trồng hàng hoá phát triển nhanh, l−ợng đầu t− cũng nh− năng suất sản l−ợng cây trồng tăng lên, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện. * Cơ cấu diện tích các loại cây trồng: Kết quả điều tra cho thấy, sau khi giao đất cơ cấu diện tích các loại cây trồng của nông hộ là theo hướng sản xuất hàng hoá ngày càng có tỷ trọng lớn, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. Khi đ−ợc hỏi về vấn đề tại sao sau khi giao đất cơ cấu diện tích các loại cây trồng chính nh− lúa, ngô, mía cao hơn so với các cây trồng khác, thì hầu hết các hộ gia đình cho rằng cây lúa, cây ngô đ−ợc trồng nhiều nhằm giải quyết nhu cầu l−ơng thực cho con ng−ời, thức ăn cho gia súc, còn các x4 Lăng Thành và M4 Thành có diện tích cây dứa tăng lên theo quy hoạch phát triển kinh tế x4 hộ của huyện Yên Thành, là hai địa phương cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy đ−ờng.

Tiếp tục mở rộng diện tích đất trồng cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao nh− Mía, Dứa,..thay thế cho những cây trồng có giá trị kinh tế thấp nh− mít, ổi, các giống cây địa phương..Mở rộng diện tích vườn nhà và đất đồi được giao, theo hướng phát triển kinh tế đồi rừng, nông lâm kết hợp. - Các địa phương đ4 hoàn thành việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x4 hội, quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000- 2010 trong đó có nội dung quan trọng về phủ xanh đất trống đồi trọc, xác định đ−ợc cơ cấu sản xuất hợp lý, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế x4 hội của từng khu vực. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy chính sách giao đất đ4 làm thay đổi nhận thức, mức độ hiểu biết của người dân về pháp luật đất đai, pháp chế rừng và sự ảnh hưởng của các vụ vi phạm pháp luật đất đai đến sự phát triển kinh tế x4 hội, bảo vệ tài nguyên rừng, môi trường sinh thái.

- Nguyên nhân dẫn đến một số trường hợp sử dụng đất sai mục đích trước năm 1995 là do diện tích đất vô chủ còn nhiều, công tác quản lý đất đai còn buông lỏng, người sử dụng đất chưa nhận thức rừ về mục đớch sử dụng của từng loại đất, họ tuỳ tiện sử dụng đất. Về vấn đề này, có 57% số hộ cho rằng phương pháp giao đất hiện nay ch−a hợp lý; việc giao đất theo nguyên tắc “có gần, có xa”, “có tốt, có xấu” đ4 làm cho đất đai của hộ gia đình ở các địa phương bị phân tán, manh mún, gây khó khăn cho việc tổ chức và phát triển sản xuất. - Quyền chuyển đổi ruộng đất có 31,25 % số hộ cho rằng việc chuyển đổi ruộng đất theo quy định trong pháp luật đất đai có ý nghi4 rất quan trọng trong quá trình tổ chức lại sản xuất của hộ gia đình theo mô hình trang trại, cũng nh− trong quá trình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Chính sách giao đất, giao rừng đ4 có tác động tích cực đến vai trò trách nhiệm của người sử dụng đất đối với tài nguyên đất, trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với các hoạt động của thị trường, kết hợp tốt hiệu quả kinh tế x4 hội đi đôi với hiệu quả môi trường. - Công tác tổ chức quản lý sản xuất sau khi giao đất của Nhà nước còn có nhiều hạn chế, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất diễn ra còn chậm hoặc ch−a thực hiện đ−ợc, việc tổ chức tập huấn h−ớng dẫn khoa học kỹ thuật cho người dân chưa kịp thời và thường xuyên.

Bảng 4.1. Cơ cấu GTSX của các ngành huyện Yên Thành qua các năm 1995199820012005 Chỉ tiêu GTSX (triệu đồng)
Bảng 4.1. Cơ cấu GTSX của các ngành huyện Yên Thành qua các năm 1995199820012005 Chỉ tiêu GTSX (triệu đồng)