Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất trên cây hoa cúc và hoa đồng tiền

MỤC LỤC

Vật liệu, nội dung

+ Phân bón lá phức hữu cơ Pomior do PGS.TS, Hoàng Ngọc Thuận (Bộ môn Rau - Hoa - Quả, Khoa Nông học, Tr−ờng ĐHNNI) nghiên cứu và sản xuất. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất trên cây hoa đồng tiền F125. Thí nghiệm đ−ợc bố trí trên nền đất thịt nhẹ, tầng canh tác dày, Đất có độ đồng đều cao, thoát nước mực n−ớc ngầm thấp, ruộng đ−ợc cày bừa kỹ, làm sạch cỏ.

- Các loại PBL hòa tan trong nước sạch, phun ướt đều 2 mặt lá vào chiều mát, định kỳ 7 ngày/lần, từ khi cây bén dễ hồi xanh đến khi cây phân hóa mầm hoa, ở công thức đối chứng phun nước sạch cũng 7 ngày/lần. Sau trồng t−ới n−ớc th−ờng xuyên ngày 2 lần, sáng sớm và chiều mát cho đến khi cây bén rễ hồi xanh sau đó định kỳ khoảng 3 ngày tưới 1 lần (tùy theo điều kiện thời tiết). Vào các đợt bón thúc tiến hành làm cỏ kết hợp ngắt tỉa lá gốc, lá sâu bệnh nặng, tạo độ thông thoáng cho ruộng, hạn chế sâu bệnh phát sinh.

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm cây hoa đồng tiền + Nhà l−ới: trồng trong nhà l−ới mái che 2 lớp, lớp trên, nilon trắng trong suốt, che mưa và ngăn tia tử ngoại, lớp dưới, lưới đen để giảm bớt cường. - Các loại PBL hòa tan trong nước sạch, phun ướt đều 2 mặt lá vào chiều mát, định kỳ 7 ngày/lần, từ khi cây bén dễ hồi xanh, ở công thức đối chứng phun n−ớc sạch cũng 7 ngày/lần.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Vì vậy nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để, có thời vụ hợp lý vừa tăng năng suất, chất l−ợng, vừa tăng giá trị sử dụng của cành hoa, có vai trò rất lớn, thúc đẩy nghề trồng hoa n−ớc ta phát triển. Sau trồng 15 ngày chúng tôi mới tiến hành theo dõi các chỉ tiêu liên quan đến sự sinh trưởng, phát triển của cây ở các công thức thí nghiệm khác nhau, số liệu thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.1.và hình 4.1. Điều này cho thấy các loại phân bón lá tham gia nghiên cứu đều có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng thân, lá cây cúc vàng Đài Loan, nhưng ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau, khác biệt so với đối chứng.

Bên trong, sự phân chia tế bào diễn ra nhanh, bên ngoài, nhiệt độ không khí còn khá cao, thời gian chiếu sáng trong ngày còn tương đối dài, quá trình quang hợp diễn ra mạnh mẽ, dinh dưỡng từ phân bón lá đ−ợc hấp thu qua các lỗ khí khổng vào tế bào cây, cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho các quá trình đồng hóa sản phẩm quang hợp. - Tốc độ nở hoa của cây cúc vàng Đài Loan chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của phân bón lá, sau trồng 75 ngày phần lớn các công thức đ−ợc xử lý phân bón lá đều ch−a nở hoa, trong khi công thức đối chứng (không xử lý phân bón lá), đs có 29,3% số hoa nở. Điều đó cũng lý giải cho các chỉ tiêu về chất l−ợng khác nh−, đ−ờng kính hoa, chiều cao bông hoa, màu sắc hoa, ở các công thức có xử lý phân bón lá đều khác biệt so với đối chứng không xử lý phân bón lá.

Nhìn chung việc xử lý phân bón lá đều làm giảm mức độ sâu bệnh hại ở tất cả các công thức, CT1 có mức độ dịch hại thấp nhất, các bệnh, lở cổ rễ, đốm lá, sần và xoăn lá tỷ lệ chỉ dưới 10%, rệp hại ở mức không phổ biến, CT5 có mức độ sâu, bệnh hại cao hơn, bệnh cũng chỉ ở mức nặng và rệp tương đối phổ biến. Điều này đ−ợc giải thích, do phân bón lá có đầy đủ các dinh d−ỡng, đa l−ợng, trung l−ợng và các vi l−ợng, sau hấp thu cây sẽ sinh trưởng khỏe, phát triển cân đối, tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh. Tóm lại, tất cả các loại phân bón lá đ−a vào nghiên cứu đều có ảnh h−ởng tích cực quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây theo h−ớng tăng năng suất, tăng giá trị, giảm tỷ lệ sâu bệnh.

Nhìn chung, động thái ra lá của cây hoa đồng tiền khá chậm, trung bình mỗi tháng ra đ−ợc khoảng 3 - 4 lá/cây, nh−ng các công thức khác nhau, các giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau có động thái ra lá khác nhau. Túm lại theo dừi động thỏi ra lỏ của cõy hoa đồng tiền ở cỏc giai đoạn sinh trưởng cho ta thấy, cây đồng tiền thời kỳ mới trồng dưới 2 tháng, mẫn cảm với phân bón nhất, đáp ứng đủ nhu cầu dinh d−ỡng trong giai đoạn này có tác dụng làm tăng số lá/cây. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân bón lá tới động thái tăng trưởng diện tích lá và đ−ờng kính tán cây tại một số thời điểm, chúng tôi đs tiến hành theo dừi 3 thời điểm, sau trồng: 1 thỏng, 3 thỏng, 5 thỏng, tại cỏc cõy đỏnh dấu theo dừi cố định, số liệu thu đ−ợc giới thiệu ở bảng 4.10.

Diện tích lá/cây lớn nh−ng đ−ờng kính tán cây nhỏ, do hàm l−ợng dinh d−ỡng trong phân bón lá cân đối, có đủ các loại đa l−ợng, trung l−ợng, và vi l−ợng nên cây phát triển cân đối, bộ lá gọn và, đứng hơn, làm tăng diện tích mặt lá tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tăng hiệu suất quang hợp thuần, Ng−ợc lại ở công thức đối chứng không xử lý phân bón lá, chỉ sử dụng phân đơn, không cân đối về dinh d−ỡng, nên bộ lá cây yếu, mềm, lả, rũ, xòe rộng, có. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của phân bón lá tới tỷ lệ sâu bệnh trên cây hoa đồng tiền, chỳng tụi chỉ theo dừi một số đối t−ợng sõu bệnh hại chớnh, từ khi trồng đến khi kết thúc thí nghiệm, các số liệu thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.12. Sở dĩ có điều này do, cây hoa đ−ợc đáp ứng cân đối các loại dinh d−ỡng, trực tiếp theo nhu cầu của cây, nên cây sinh tr−ởng, phát triển khỏe, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây dưới các góc độ như: cây sinh trưởng khỏe bù đắp nhanh chóng phần bị sâu bệnh hại, hoặc cây phát triển cân đối thân lá không lả lướt, mỏng, mềm yếu, che khuất nhau nên không có môi tr−ờng thuận lợi cho sâu bệnh trú ngụ phát sinh phát triển gây hại cao..còn ở công thức đối chứng thì ng−ợc lại, nên tỷ lệ sâu bệnh hại lớn hơn.

Khác cây hoa cúc, chỉ thu hoa 1 lần, nên cần chỉ xử lý phân bón lá ở thời kỳ cây sinh trưởng sinh dưỡng, với cây hoa đồng tiền, liên tục ra hoa và liên tục thu hoa, nên chúng tôi xử lý phân bón lá trong suốt quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây, có nghĩa cả khi cây đang mang hoa (có tránh xử lý phân vào bông hoa khi đang nở). Điều này đ−ợc giải thích cơ bản do ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ sâu bệnh hại hoa, lá và cây (chúng tôi đs trình bày ở bảng 4.12), mặt khác trong quá trình mang hoa cây cần nhiều dinh d−ỡng, nh−ng không đ−ợc.

Bảng 4.1. ảnh hưởng của phân bón lá tới động thái tăng trưởng  chiều cao và số lá/cây của cây hoa cúc  Động thái tăng trưởng sau trồng (ngày) 1530456075
Bảng 4.1. ảnh hưởng của phân bón lá tới động thái tăng trưởng chiều cao và số lá/cây của cây hoa cúc Động thái tăng trưởng sau trồng (ngày) 1530456075