Giáo Án Lớp 4: Bài Khoa Học - Con Vịt Xấu Xí

MỤC LỤC

Toán

Các hoạt động dạy- học

  • CON VềT XAÁU XÍ

    - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt , học tập , lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,..). Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh. - Dựa vào lời kể của GV , sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Con vịt xấu xớ rừ ý chớnh , đỳng diễn biến.

    - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện : Cần nhận ra cái đẹp của người khác , biết thương yêu người khác , không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. Tiết KC hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về loài chim này qua câu chuyện Con vịt xấu xí. Nhiệm vụ của các em là phải sắp lại 4 tranh đó theo đúng diễn biến câu chuyện các em đã được nghe coõ keồ.

    Sau đó một số em kể lại toàn bộ câu chuyện và cả lớp sẽ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyeọn. - GV nhận xét + chốt lại ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện khuyên các em phải biết nhận ra các đẹp của người khác, biết yêu thương người khác.

    Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2010

    • Các hoạt động dạy học

      Bày tỏ ý kiến

      Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 6.Khi thanh toán tiền ở quầy sách Ngọc thường cho em bé hơn lên thanh toán trước. Kết luận : Bác kể mọi lúc mọi nơi, trong khi ăn, uống, chào hỏi… chúng ta cũng cần giữ phép lịch sự.

      Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. Việc làm của Lâm như vậy thể hịên sự không tôn trọng các bạn nữ, làm cho các bạn nữ khó chịu bực mình. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh.

      Vân làm thế là chưa đúng trong khi ăn, chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh lâm vây thức ăn ra người khác. - Học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi + Nhường nhịn em bé.

      Trò chơi: “Tập làm người lịch sự”

      Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. Việc làm của Ngọc là đúng, với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhòn.

      Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao tục ngữ

      • Hoạt động dạy- học

        Chợ tết ở mỗi vùng, mỗi miền trên đấ nước ta đều có những vẻ đẹp, có nét đặc sắc riêng. - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc : dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thaém, nuùt uoán mình. Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm.Núi đồi như cũng làm duyên.

        - GV ghi bảng : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. Khi các em có đi theo các em không nên đùa giởn, cần tôn trọng và có ý thức giữ vệ sinh trong lúc đó,. - Bài thơ là một bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động.

        Qua bức tranh về phiên chợ tết, ta thấy được cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong dịp tết. -Yêu cầu học sinh làm bài (nhĩm đơi), sau đó gọi học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.

        LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.Mục tiêu

        - Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để có thể tìm được nhiều chi tiết dàn ý của bài văn miêu tả một cái cây cụ thể. - Bài Cây gạo : Quan sát từng thời kỳ phát triển của cây (từng thời kỳ phát triển của bông gạo. H : Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?.

        - Bài Sầu riêng và bài Bãi ngô miêu tả một loài cây; bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. H : Miêu tả một loài cây có gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?. - Đầu phái quan sát kỹ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả xung quanh cây;.

        - Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. - GV gia việc : Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được.

        MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

        Các em cũng sẽ được làm quen với một số thành ngữ liên quan tới cái đẹp, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người : đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha. - 2 HS lần lượt lên đọc một đoạn văn kể về một loài trái cây yêu thích có sử dụng câu kể Ai thế nào?.

        - Nhận xét các ý kiến của học sinh, chọn ra 2 cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức cho học sinh cả lớp so sánh. - Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần baêng giaáy?. - Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tụ màu 3 phần, vậy đó tụ màu mấy phầứn cuûa baêng giaáy ?.

        - GV : Tuy nhiên cách so sánh này mất thời gian và không thuận tiện khi phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử số, mẫu số lớn. Chính vì thế để so sánh các phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu số rồi so sánh.

        Tieáp Theo) I.Muùc Tieõu

        Các Hoạt Động Dạy-Học

        - GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn. Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. + Trong lớp chúng ta có em nào đã từng nghe một tiếng âm thanh nào quá lớn không ?.

        - Vì vậy chúng ta không nên tạo ra những âm thanh lớn nếu không cần thiết,. - HS thảo luận nhóm về những việc nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.

        Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

        Củng cố – dặn dò

        - GD : Yêu mến nơi quê hương mình đang sống , yêu quý và biết ơn người lao động,. + Có diện tích mặt nước lớn ở sông ngòi, đồng ruộng, có khí hậu nóng quanh naêm.

        LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

          - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cảnh quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá(thân, gốc)một cây em thích (BT2). - Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đó cho hay, trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tâp miêu tả các bộ phận của cây, luyện viết một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây. - GV giao việc : Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.

          - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ( mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ ). - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người : Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rấu. - Khi thực hịện so sánh hai phân số khác mẫu số không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số, có những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân số có cùng mẫu số.

          - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện so sánh 2 cặp phân số học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớnhơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.

          TROÀNG CAÂY RAU, HOA

          Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại bài

          Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con -GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK. - Yêu cầu học sinh so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt và chuẩn bị trồng cây con. -Yêu cầu học sinh nêu ách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau , hoa và gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi.

          + Tại sao phải chọn cây con khỏe không cong quẹo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?. -GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con. - Cũng như gieo hạt , muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất.

          Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV kết hợp với HĐ1 hướng dẫn học sinh.