MỤC LỤC
Học sinh : Thảo luận hoàn thành câu trả lời, giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh?. - Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống.
Học sinh : nêu được bón liều lượng phù hợp cây sinh trưởng tốt mà không gây độc hai cho cây và môi trường. - Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “trông trời, trông đất, troâng caây”.
+Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK +Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch.
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá (diệp lục) hấp thụ để tạo ra cacbonhuđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O. - Quan sát lá các loại cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây, diện tích bề mặt, màu sắc …), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sau có sự khác nhau giữa chhúng ?.
+Nguyên liệu trực tiếp cho QH với việc cung cấp H+ và điện tử cho Học sinh : nêu được vai trò của nước. +Điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục lạp và nhiệt độ của lá,.
Giáo viên : Gọi một học sinh lên tính Giáo viên : Giữa năng suất cây trồng và quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. -Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí, tuỳ thuộc vào giống, loài cây trồng?.
Giáo viên : Cho học sinh đọc mục IV, kết hợp với các kiến thức đã học.
Nếu không có cân thích hợp, thì chỉ cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang lá (không có gân chính). Gắp bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn (đối chứng hoặc thí nghiệm), với khối lượng (hoặc số lát cắt) tương đương nhau.
Dùng kéo cắt ngang lá thành từng lát cắt thật mỏng để có nhiều tế bào bị hư hại. Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào vở thực hành, ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng.
Rút ra nhận xét về : Độ hoà an của các sắc tố trong các dung môi (nước và coàn). -Để so sánh, lấy 1 ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi trong suốt) và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thuỷ tinh hay ống nhựa.
Mở Bài : Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thông qua quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá2. -Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
-Động vật ăn thực vật có răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền Học sinh trả lời bằng cách điền các. Vò trong viên phân có mình xanh là những viên phân chưa được tiêu hoá hết, mặt khác trong viên phân đó lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh.
Học sinh : Giải thích được cấu tạo của phổi đặc biệt là phổi người có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc rất lớn. Riêng ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu ôxy để trao đổi?.
Là hệ tuần hoàn có một đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với nước, mô, lưu thông với tốc chậm. +Máu xuất phát từ tim qua thống động mạch tràn vào xoang, sau đó vào tĩnh mạch trở về tim.
Học sinh : Vì tốc độ máu chảy chậm, khả năng điều hoà phân phối máu đến các cơ quan chậm. Học sinh : Nêu được hệ tuần hoàn đơn chỉ có 1 vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kép có 2 vòng tuần hoàn, trong đó vòng lớn đi khắp cơ thể, vòng nhỏ qua phoồi.
-Khi các điều kiện lý hoá của môi trường trong thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình thường thì gọi là mất cân bằng nội môi. Cơ thể duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận : -Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Sau đó giáo viên cho 1 học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung.
Giáo viên : Aùp suất thẩm thấu củâmú là do các chất hoà tan và lượng nước trong máu quyết định. -Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt -Vì sao trời nóng chó thở gấp và lưỡi thè ra ?.
-Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu.
Dựa trên kết quả thảo luận, mỗi h/s viết 1 bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính của động vật (có so sánh tập tính của nhiều loài). - Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích tưhớc cơ thể thực vật do tăng số lượng và kích thước tế bào.
+GV cho HS nhắc lại thí nghiệm 24.1 và giải thích nguyên nhân gây ra tốc độ ST không đều của TB tại 2 phía đối diện thân. +Học sinh : Tìm hiểu tranh kết hợp SGK, cùng nhau thảo luận để ghi thông tin vào phiếu học tập số 2 (10ph).
(?) Những nhân tố nào có tác dụng điều tiết sự ra hoa của thực vật? mức độ ảnh hưởng của nó ?. Đặc núi rừ hiện tượng xuân hoá, chu kỳ quang) + GV kết luận và cho thêm ví dụ bổ sung. + Cho các nhóm học sinh thảo luận về các nội dung sau : Những ứng dụng về sinh trưởng và phát triển về noõng nghieọp, laõm ghieọp, coõng nghieọp?.
- Phát triển : Biến đổi cấu trúc phát sinh hình thái, chức năng sinh lí (phát triển bao gồm sự sinh trưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức năng sinh lí). + Treo tranh h37.1, 3 cho học sinh quan sát và cùng trong nhóm thảo luận vấn đề sau đây : sinh trưởng và phát triển của thực vật gồm những hình thái nào?.
+Nêu được vai trò của hoomon đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. Giáo viên nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức.
- Tại sao khi nhiệt độ thấp lại có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt và ủaỳng nhieọt?. * Nhiệt độ giảm – thân nhiệt giảm - Chuyển hoá giảm ( có thể rối loạn) - Sinh trưởng và phát triển chậm lại.
- Cải tạo giống(tính di truyền) - Cải thiện môi trường sống - Chất lượng dân số ở người. - Viết báo cáo tóm tắc về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu của loài ĐV đó(hoặc một số loài ĐV) trong phim.
Khái niệm : Là sự sinh sản không có sự hợp nhầt các giao tử đực và cái(không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống mẹ. - Cho HS phân tích cá hình thức sinh sản vô tính ở thực vật thông qua mẫu vật có chuẩn bị ở nhà như : rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoa lang, mía, cây thuốc bỏng … để hoàn thành phiếu học tập số 1.
Khái niệm : Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính hợp nhấtcủa giao tử đực (n) và giao tử cái(n) thành hợp tử (2n) thông qua sự thụ tinh. HS : Hoàn thiện phiếu học tập bằng cách điền nội dung vào những chỗ trống(…) GV : Sự hình thành hạt phấn và túi phôi có những điểm gì giống nhau vàkhác nhau?.
Sự hợp nhất giữ giao tử đực với nhân tế bào trứg trong túi phôi để hình thành nên hợp tử. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phần với tế bào trứng.
- Dựa trên cơ sở nguyên nhân để tạo ra cơ thể mới (không có sự kết hợp giữa tinh trùng và TB trứng). mới tạo thành dựa trên qua trình phân bào. liên tiếp thao kiểu nguyên phân) * Điểm khác nhau giữa cá hình thức sinh sản trên là : (phần đặc điểm ở phieáu HT). (- Nhân bản vô tính đối với động vật có tổ. Nhân bản vô tính - Cách tiến hành. - Ý nghĩa của nhân bản vô tính đối với đời sống. chức cao nhằm tạo ra những cá thể mơí có bộ gen của cá thể gốc. -Nhân bản vô tính để tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người).
- Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trường và phát triển những điểm giống và khác nhau trong quá trình trưởng, phát triển của thực vật và động vật. - Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tịa và phát triển liên tục của loài.