Giáo án Vật lý 9 - Các chủ đề về Điện

MỤC LỤC

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU DÂY DẪN

- Từng nhóm Hs mắc mạch điện có sơ đồ như hình 8.3 Sgk, tiến hành TN và ghi các giá trị đo được vào bảng 1 Sgk - Làm tương tự cới dây dẫn có tiết diện. - Bố trí và tiến hành được TN chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và làm từ một vật liệu khác nhau thì khác nhau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu Hs trả lời một trong các câu hỏi sau

BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu). - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiếu nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. - Ôn tập công thức tinh 1điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đề nghị Hs nờu rừ, từ dữ kiện mà đầu

CÔNG SUẤT ĐIỆN

- Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. - 9 đoạn dõy nối cú lừi bằng đồng với vừ bọc cỏch điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho Hs quan sát các loại bóng đèn

ĐIỆN NĂNG – CễNG CỦA DềNG ĐIỆN

- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kilooat giờ (kW.h). - Chỉ ra được sự chuyển hoá cá dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước….

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Theo dừi Hs tự lực giải từng phần của bải tập

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

- Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế bà ample kế. Từng Hs chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài trong Sgk, trong đó lưu ý trả lời trước các câu hỏi của phần 1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Làm việc với cả lớp để kiểm tra

ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ

- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thong thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - Phát biểu được định luật Jun – Len –Xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho Hs quan sát trực tiếp hoặc giới

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ

- Viết công thức và tính nhiệt lượng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t=30 ngày theo đơn vị kW.h. - Viết công thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất.

THỰC HÀNH

- Viết công thức và tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế. - Viết công thức và tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kW.h.

ĐIỆN TỪ HỌC

NAM CHÂM VĨNH CỬU

- Biết các xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu - Biết được các từ cực nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. - 2 thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức tình huống bằng cách kể

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức tình huống dạy học. Làm một TN mở

TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

- Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra bài cũ, nêu câu hỏi để Hs

TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

- So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng. - Vận dụng quay tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Làm thế nào để tạo ra

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

- Giải thớch được vỡ sao người ta dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật II/ Chuẩn bị.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Nhớ lại kiến thức đã

Hoạt động 5 ( 7 phút):Củng cố kiến thức về khả năng nhiễm từ của sắt, thép; vận dụng vào thực tế. - Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm, trả lời C3, tở chức cho Hs làm các TN để tự rút ra kết luận: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

Bài25 : SỰ NHIỄM TỪ SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I Sự nhiễm từ của sắt, thép

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

Phát biểu trước lớp để trả lời C4, C5, C6, qua đó rèn luyện cách sử dụng các thuật ngữ vật lí. - Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện tử, chuông báo động.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(3 phút): Nhận thức vấn đề của

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I Loa điện

- Nam châm được ứng dụng rộngrãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Nhận thức vấn đề

LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện

- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 thì chiều của lực điện từ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Tìm hiểu nguyên tắc

ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều

- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH

- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng đượcchuyển hoá thành cơ năng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Chuẩn bị thực hành

THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN

Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua III Mẫu báo cáo (như Sgk).

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(15 phút): Giải bài 1

TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng diện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút): Phát hiện ra cách

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp

- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. - Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(7 phút): Nhận biết được vai trò

ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DềNG ĐIỆN CẢM ỨNG I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây

- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ưứg trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. - 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bong đèn LED song song ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(6 phút): Phát hiện vấn

DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Chiều của dòng điện cảm ứng

- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số dường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. - Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây cóthể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 5 phút): Xác định vấn đề cần

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại quay gọi là Roto. - Nhận biết được kí hiệu của ample kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ dòng điện và hiện điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 5 phút): Phát hiện

CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

- Dùng Ample kế hoặc Vôn kế xoay chiều khi có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiện điện thế xoay chiều. - Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 3 phút): Phát hiện vai

MÁY BIẾN THẾ I Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

- Đặt một hiệu thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều. - Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của kim vọn kế xoay chiều).

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 7 phút): Ôn lại cấu tạo và

THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ I Chuẩn bị

- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, tứ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 12 phút): Báo cáo trước

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 5 phút): Ôn lại những

- Nếu không có phương án nào thực hiện được ngay trên lớp, GV nên giới thiệu phương án trong SGK. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 5 phút): Ôn tập

    Trường hợp vật đựưc đặt rất xa thấu kính để hứng ảnh ở tiêu điểm là khó khăn.GV có thể hướng dẫn HS quay thấu kính về phía cửa sổ lớp để hứng ảnh của cửa sổ lớp lên màn. - Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

    Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 5 phút): Trình

    - 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng.Sát chữ đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bóng mờ. Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài, trong đó lưu ý đọc mục 2 phần I về cơ sở lí thuyết của bài thực hành và trả lời trước các câu hỏi của phần 1 đã nêu trong mẫu báo cáo.

    Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 10 phút): Tìm

    SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I Cấu tạo của máy ảnh

    - Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình)hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.

    Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 7 phút): Tìm

      - Vận dụng kiến thức về nhận dạng thấu kính phân kì để làm C3: Có thể nhận dạng qua hình dạng hình học của thấu kính phân kì ( có bề dày phần giữa nhỏ hơn bề dày phần rìa mép); hoặc qua cách tạo ảnh của thấu kính phân kì(vật thật (dòng chữ) cho ảnh ảo nhỏ hơn vật). - Có thể bằng cách so sánh bề dày phần giửa với bề dày phần rìa mép của thấu kính, nếu phần giữa dày hơn thì đó là thấu kính hội tụ, còn nếu mỏng hơn thì đó là thấu kính phân kì (cách này khó hơn vì các bề dày này chênh nhau không lớn).

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 20 phút): Tìm

      KÍNH LÚP I Kính lúp là gì?

      - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. - Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

      TẬP QUANG HÌNH HỌC

      - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 15 phút): Giải bài 1

      BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

      Đèn phát ánh sáng màu vẫn có thể dùng đèn pin có bóng điện được bọc các giấy bóng kính màu. - Nếu có thể nên chuẩn bị thêm một bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu để minh hoạ cho C4.

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 10 phút): Tìm hiểu

      ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu

      - Mô tả bằng lời và ghi vào vở hình ảnh quan sát được để trả lời cho C1 (ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng trắng; sau lăng kính ta quan sát được một dải màu). - Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng (thấy hai vạch đỏ và xanh tỏch rời nhau rừ rệt), ghi câu trả lời vào vở. Hai TN này cho ta thấy: Sau lăng kính có hai chùm sáng xanh và đỏ tách rời nhau, truyền theo hai phương khác nhau).

      SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính

      - Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phàn xạ trên mặt ghi của một đĩa CD. Để đảm bảo cho hai chùm sáng mà ta trộn với nhau có cường độ tương đương với nhau, nên đặt hai tấm lọc màu ở hai cửa sổ bên của thiết bị; còn cửa sổ giữa thì được chắn bằng tấm chắn sáng.

      SỰ TRỘN ÁNH SÁNG MÀU I Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau?

      Nếu có điều kiện về thời gian thì nên cho HS nghiên cứu đường đi của từng chùm riêng rẽ bằng thực nghiệm, rồi vẽ minh hoạ trên giấy. - Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác nhau thì màu sắc sẽ bị thay đổi.

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 8 phút): Tìm hiểu về

      MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

      - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu - Vật màu den không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh snág trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

      CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Tác dụng nhiệt của ánh sáng

      Nếu làm TN với một tấm kim loại thì phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ phòng trước khi làm TN tiếp theo. - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc và sáng sáng không đơn sắc.

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 10 phút): Tìm hiểu các

      THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SNÁG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD

      Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu đã cho ở cuối bài II Nội dung thực hành. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng.

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1( 25 phút): Trả lời

      Chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác páht biểu, đánh giá câu trả lời đó.

      Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1(5 phút)