Giáo án Đại số 9 - Chương I (chuẩn): Số học và Phép khai phương

MỤC LỤC

VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

    TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1 (Chữa bài. tập cho về nhà). GV ghi đề bài tập lên bảng : Rút gọn các biểu thức sau. Gọi hai HS lên bảng trình bày. ; cả lớp theo dừi. GV : Nhận xét bài làm của HS thành bài giải hoàn chỉnh. GV cho HS trao đổi nhóm sau đó làm việc cá nhân trên vở bài tập, một HS lên bảng trình bày. GV nhận xét và ghi điểm. GV cho trao đổi nhóm để tìm hướng giải, sau đó làm việc cá nhân. GV gọi hai HS lên bảng mỗi em làm một câu. GV cho HS nhận xét bài làm của hai HS trên bảng thành bài giải hoàn chỉnh. GV cho HS so sánh trực tiếp hai kết quả trên bảng con. GV cho HS hoạt động nhóm câu b). HS trao đổi nhóm, sau đó làm việc cá nhân. HS trao đổi nhóm để tìm hướng giải. GV thu các bảng nhóm cho HS cả lớp nhận xét những sai sót để thành bài giải hoàn chỉnh. Củng cố, hướng dẫn giải bài tập GV: Qua bài tập 26b) : Đây là cách so sánh hai số bằng cách đưa về so sánh hai bình phương của chúng (sau khi xác định đó là hai số không âm). - Hai HS lên bảng trình bày câu b (mỗi em một cách). GV cho HS cả lớp làm câu d) Hoi : Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn ? GV : Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính. Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Chú ý mệnh đề sai cần giải thích. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ?. Cả lớp cùng làm vào vở bài tập. áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình. Với phương trình này em giải như thế nào ? Hãy giải phương trình đó. GV nhận xét sửa chữa. - Đổi ra phân số → Dùng quy tắc khai phương một tích → tính kết quả. - HS lên bảng thực hiện phép tính. HS : Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Một HS lên bảng thực hiện. b) Sai, vì vế phải không có nghĩa. Có thêm ý nghĩa để qui ước lượng gần đúng giá trị. Do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó. HS giải bài tập, hai HS lên bảng. HS : Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x. b) Sai, vì vế phải không có nghĩa. Có thêm ý nghĩa để qui ước lượng gần đúng giá trị. Do chia hai vế của bất phương trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phương trình đó. Dạng 2: Giải phương trình. * GV cho hoạt động nhóm : HS hoạt động theo nhóm:. Nhóm lẻ làm câu a, nhóm chẳn làm câu c. * GV theo dừi giỳp đỡ. * GV nhận xét các nhóm làm bài và khẳng định lại các quy tắc khai phương một thương và hằng đẳng thức = A. • Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. Tiết sau mang bảng số V.M.Brađixơ và máy tính bỏ túi. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :. BẢNG CĂN BẬC HAI. HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai. HS có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt. Chuẩn bị của GV :. Chuẩn bị của HS :. Ôn lại quy tắc khai phương một tích, một thương. Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp. GV : Để tìm căn bậc hai của một số dương người ta thường dùng MTBT ngoài MTBT người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân của Brađixơ “ bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào có nhiều nhất 4 chữ số. Tiết học hôm nay các em sẽ biết được điều đó. TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 4’ HOẠT ĐỘNG 1.  GV yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc hai để biết cấu tạo bảng. - Chín cột hiệu chính được. HS mở bảng IV để xem cấu tạo của bảng. HS : Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng va các cột, ngoài ra có chín cột hiệu chính. HS nghe GV giới thiệu bảng. GV tịnh tiến ê ke sao cho số 39 và 8 nằm trên hai cạnh góc vuông. HS quan sát cách làm của GV. HS : Nhờ quy tắc khai phương một tích. Cách dùng bảng. c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1. GV gọi một HS làm tiếp theo quy tắc khai phương một thương. GV treo bảng phụ ghi chú ý. GV yêu cầu HS làm. Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :. HS làm bài tập theo yêu cầu của GV. • Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

    Bảng nhóm : a) ab 2 43
    Bảng nhóm : a) ab 2 43

    CHỨA CĂN BẬC HAI

    MỤC TIÊU : 1. Kiến thức

    HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

    CHUẨN BỊ

    HS : Nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn () cho 3, sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích. HS : … ta phải bién đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thửc rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. Trục căn thức ở mẫu. GV : Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. 28) yêu cầu HS nghiên cứu lời giải. HS được củng cố về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

    Bảng nhóm :
    Bảng nhóm :

    CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

    • MỤC TIÊU : 1. Kiến thức
      • NỘI DUNG ĐỀ
        • PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. (3,0 điểm)

          HS làm (SGK/Tr. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Củng cố, hướng dẫn giải bài tập :. GV thu kết quả của nhóm làm nhanh nhất chấm và ghi điểm tốt. HS hoạt động nhóm bài tập 60. • Tiết sau luyện tập. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI. HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức. HS biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x .. và các bài toán liên quan khác. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. Chuẩn bị của GV :. SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, câu hỏi. Chuẩn bị của HS :. Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút dạ. Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp. GV gọi hai HS lên bảng cùng lúc. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 6’ HOẠT ĐỘNG 1. GV gọi một HS lên bảng thực hiện. GV kiểm tra một số vở bài tập của HS. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn. GV ghi đề bài lên bảng cho HS nghiên cứu đề bài. Hỏi : Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào?. GV : Các em hãy biến đổi vế trái của đẳng thức sao cho kết quả bằng vế phải. GV ghi đề bài tập trên bảng. Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài tập và nêu cách giải. GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức M. HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV. HS nghiên cứu đề bài tập. HS cả lớp làm bài tập. Một HS lên bảng trình bày. HS nghiên cứu đề bài tập. HS nêu hướng giải :. - Tính biểu thức trong ngoặc. - Rút gọn biểu thức chia. Một HS lên bảng thực hiện :. Một HS lên bảng thực hiện. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Củng cố, hướng dẫn giải bài tập : GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập sau. GV đi kiểm tra các nhóm hoạt động, nhận xét góp ý. HS nhận xét góp ý. • Xem lại các bài tập đã giải, chú ý các bài tập : sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x … và các bài toán liên quan. • Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lý so sánh các căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương để tiết sau học “Căn bậc ba” chú ý mang theo MTBT và bảng số. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :. CĂN BẬC BA. HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. HS biết được một số tính chất của căn bậc ba. HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và MTBT. Chuẩn bị của giáo viên :. – SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, định nghĩa, nhận xét. MTBT, bảng số. – Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. Chuẩn bị của học sinh :. – Ôn lại định nghĩa, tính chất căn bậc hai. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, MTBT, bảng số với 4 chữ số thập phân. – Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp. HS : a) Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. • Đọc bài đọc thêm SGK(Tr. • Tiết sau luyện tập. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :. HS được củng cố định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. HS vận dụng được định nghĩa và một số tính chất của căn bậc ba để giải một số bài tập có liên quan. HS có ý thức tìm căn bậc ba nhờ bảng số và MTBT, rèn cách tính toán khoa học. Chuẩn bị của giáo viên :. – SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, định nghĩa, nhận xét. MTBT, bảng số. – Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. Chuẩn bị của học sinh :. – Ôn lại định nghĩa, tính chất căn bậc ba. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, MTBT, bảng số với 4 chữ số thập phân. – Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp. HS1 : a) Nêu định nghĩa và các tính chất về căn bậc ba.