Giáo án tuần 24 môn Tiếng Việt - Lịch sử lớp 4

MỤC LỤC

Gọi hs đọc yêu cầu

Gọi hs đọc yc và nội dung bài

* Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nếu nó đủ kết cấu CV thì vẫn coi là câu.(Lá là lịch của cây) Bài 2: Gọi hs đọc y/c. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.

Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011

    (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghieâng). - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả. - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. - Đọc phần chú giải. - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, ẹieọn Bieõn Phuỷ. HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuoáng. - Đổi vở nhau kiểm tra. a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trò chơi. Khi chủ trò đọc câu thơ đố, các nhóm giơ tay xin trả lời. Nhóm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được chơi tiếp, sai bị loại. Nhóm nào trả lời được nhiều chữ là thắng. - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác - Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển - Nhận xét tiết học. Môn: KHOA HỌC. I/ Muùc tieõu:. Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II/ Đồ dùng dạy-học:. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Bóng tối. 2) Khi nào bóng của một vật thay đổi?. 1) Giới thiệu bài: Ánh sáng rất cần cho hoạt động sống của con người, động vật, thực vật. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu xem ánh sáng cần cho thực vật như thế nào? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao?. Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1?. 1) Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. 2) Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, xanh tửụi. 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,.. không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu nhử nhau khoõng?. - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:. 1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng.. được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?. 2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?. 3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo lá, vàng úa, bò cheát. - Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. - Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía mặt trời. - Vài hs đọc to trước lớp. - Laéng nghe, suy nghó. 1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu) ta làm sao?. 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập để củng cố, rèn kĩ năng về phép trừ phân số đồng thời biết cách thực hiện trừ ba phân số.

    2) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu
    2) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu

    Moõn: ẹềA LYÙ

      - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). II/ Đồ dùng dạy-học:. - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN. - Tranh, ảnh về TP Hồ Chí Minh do GV và HS sưu tầm III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. 1) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?. 1) Giới thiệu bài: Trong số các thành phố lớn vùng ĐBNB có 1 thành phố hết sức nổi tiếng vì từ nơi này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Đó là TPHCM. TP Hồ Chí Minh có những đặc điểm gì nổi bật? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước. - YC hs quan sát lược đồ TPHCM 1) Thành phố nằm bên sông nào?. 2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?. 3) Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?. - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:. + Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?. + Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những đường giao thông nào?. - Gọi các nhóm trả lời. - Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. 1) Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. 2) Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa, quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm,.. các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập. - Đại diện nhóm trả lời. + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tieàn Giang. + Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. - Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. - Gọi hs đọc bảng số liệu. - Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh về diện tích và số dân của TPHCM với các thành phố khác. - Các em hãy so sánh với HN xem diện tích và dân số của TPHCM gấp mấy lần Hà Nội?. Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước, nằm bên sông Sài Gòn. - Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:. 1) Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM?. 2) Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?. 3) Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?. 4) Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM?. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước. - So với các TP khác, thì diện tích TPHCM lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất. - Đại diện nhóm trình bày. 1) Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may.. 2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông quan trọng. 3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhiều khu vui chơi, giải trí. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho các nhóm). 1) Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?. - Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến. + Giúp ta nhìn thấy mọi vật , phân biệt được màu sắc, phân biệt được thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh của cuộc sống.. + Ánh sáng giúp sưởi ấm cho cơ thể.. - Nếu không có ánh sáng thì Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người không được đi ngắm cảnh thiên nhiên, không có thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công.. - Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhieân. 2) Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?. 3) Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?. 4) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều?. - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Cùng hs nhận xét, bổ sung. - Quan sát các hình SGK/97, các em hãy tưởng tượng xem loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?. - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?. - Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?. - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. 3) Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưu bóng tối. 4) Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăn cân và để trứng nhiều.