Bài giảng: Biến đổi phương trình lượng giác và ứng dụng

MỤC LỤC

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

- Cho HS nhóm khác nhận xét - Gọi một HS trong lớp nêu cách giải câu e. - Gọi đại diện nhóm lên giải - Cho HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét câu trả lời của HS, chính xác hóa các nội dung. - Biết vận dụng công thức biến đổi đưa phương trình dạng asinx + bcosx = c về phương trình lượng giác cơ bản.

- Giáo dục tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, biết quy lạ về quen. Chuẩn bị của trò : Kiến thức đã học về công thức cộng, phương trình lượng giác cơ bản.

Vận dụng công thức (1) viết các BT sau

- Nhớ lại các kiến thức và dự kiến câu trả lời. - Nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét chứng minh của bạn và bổ sung nếu cần. Hẹ cuỷa GV 1) Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì ?.

TỔ HỢP – XÁC SUẤT

  • PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
    • MỤC TIÊU

      - phát biểu điều nhận xét được - HS tự rút ra kết luận Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động Hoạt động 3: Giới thiệu qui. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. Về kiến thức : Hiêu khái niệm tô hợp, thuộc công thức tính tô hơp chập k của n phần tử và hai tính chất của tổ hợp.

      - Vận dụng tổ hơp để giải các bài tóan thông thường ; tránh nhầm lẫn với chỉnh hợp - Chứng minh được một số hệ thức liên quan đến tô hợp. Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu Tơn, tìm ra số hạng thứ k trong khai triển,tìm ra hệ số của xk trong khai triển,biết tính tổng dựa vào công thức nhị thức Niu Tơn, thiết lập tam giác PaxCan có n hàng,sử dụng thành thạo tam giác Pax Can để khai triển nhị thức Niu Tơn. 3.Về tư duy, thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy khái quát hóa.

       Các số tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của khai triển Gợi ý dẫn dắt học sinh đưa ra công thức. Dựa vào quy luật của khai triển đưa ra câu trả lờI Hs đdưa ra cách viết khác của nhị thức Niu Tơn. Dựa vào công thức khai triển nhị thức NiuTơn trao đổi thảo luận các bạn trong nhóm để đưa ra kết qủa -.

      1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Về kỹ năng: Biểu diễn thành thạo biến cố và kết quả các phép toán trên các biến cố bằng lời và bằng tập hợp. Về tư duy thái độ: Rèn luyện học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

      - Giao nhiệm vụ cho hai nhóm học sinh:( Chia lớp thành 2 nhóm đẻ thực hành nhanh ) - Yêu cầu nhóm 1 gieo một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Yêu cầu nhóm 2 gieo một con súc sắc và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. - Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai l ần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra.

      - Vẽ hình biểu diễn (hình 31,32 ở SGK) và giới thiệu các khái niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố và hai biến cố xung khắc. Hợp của hai biến cố Giao của hai biến cố Hai biến cố xung khắc (SGK). - HS nghe và trả lời. -Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. Về kiến thức:Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất. Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:. Chuẩn bị của GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp. TIÊN TRÌNH BÀI HỌC:. HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu. -Cho VD về phép thử. -Trả lời các câu hỏi. -Thế nào là không gian mẫu?. -Nhận xét các câu trả lời của. -Hãy mô tả không gian mẫu của. phép thử trên?. -Hãy viết quan hệ giữa biến cố A và không gian mẫu Ω?. HĐ2: ĐN cổ điển của xác suất I) ĐN cổ điển của xác suất.

      Bảng h ệ s ố của tam gi ác  PAXCAN
      Bảng h ệ s ố của tam gi ác PAXCAN

      DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

      Về kỹ năng: Áp dụng, thực hiện thành thạo hai bước (bắt buộc) theo một trình tự qui định trong phương pháp qui nạp toán học

      -Yêu cầu HS nhắc lại các bước phải thực hiện khi chứng minh bằng PP QNTH. -Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?.

      GA cua BINH PHU (Nguyen Tan Loc)

      • TÍNH CHẤT CÁC SỐ

        Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. - Câu hỏi 1: Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?. Gv soạn: Nguyễn Xuân Anh, Thanh Yến và Thuy Thủy Trường : THPT Dầu Tiếng.

        Giáo án bài: Định nghĩa đạo hàm