MỤC LỤC
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?. Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nướcta ?.
- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động cuûa nhaân daân ta. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong neàn kinh teá VN cuoái TK XIX- đầu TK XX. Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp _GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi : +Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu?.
Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?. +Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?.
“Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với từ đồng nghĩa đó là từ trái nghĩa”. * Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết - Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới.
Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau. - Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc. * Hoạt động 2: Ghi nhớ - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải,.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,. Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn.
- Học sinh lần lượt đọc bài - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời. - Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khoồ thụ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Dự kiến : Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. - Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào. Cuừng nhử treỷ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khoồ thụ.
- Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ - Gạch dưới từ nhấn mạnh - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chuùng em”.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong vở bài tập → học sinh biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, đ.thoại, động não. Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các.
- Tiếp tục thảo luận nhóm đôi như bài tập số 2 - Học sinh tóm tắt - Học sinh giải Dự kiến. - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời - Học - Học sinh nêu tóm tắt. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn) Phương pháp: Thực hành, động não.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường. - Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân - Giỏo viờn theo dừi, giỳp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Xem lại các văn đã học - Chuaồn bũ tieỏt kieồm tra vieỏt - Nhận xét tiết học.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyeỏt ủũnh cuỷa mỡnh. → Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng).
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình. + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?. → Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày → kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước. - HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Vieọt Phan Laờng, duù doó, tra taỏn. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
Giỏo viờn chốt lại - 2 học sinh phõn tớch và nờu rừ sự giống và khác nhau. +Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi). + Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ → học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên. * Hoạt động 2: Hỏi đáp - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động. _GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não - Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn.
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. - Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm.
- Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?. _GV khuyeỏn khớch HS ủửa theõm vớ duù veà những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ.
→ Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. +Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ?.
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả.
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.