MỤC LỤC
-Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. Luận điểm là linh hồn của bài viết, đó là tư tưởng của bài nghị luận, thể hiện dưới dạng câu khẳng định nhiệm vụ chung.
-Soạn bài mới: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
Liệt kê, dẫn chứng phong phú, toàn diện vừa cụ thể vừa hệ thống rành mạch từ đó kích thích, khơi dậy tinh thần dân tộc. Trước khi đề ra nhiệm vụ Bác Hồ đã phân tích sâu hơn những biểu hiện khác nhau về tinh thần yêu nước?.
-Soạn bài mới: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
-TB: Kể chuyện để nhấn mạnh luận điểm: học cơ bản mới trở thành tài. -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
-Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội?. Đọc BT3/34 Cả 2 truyện đều có thể lập thành luận điểm: Phải nhìn nhận, đánh giá toàn diện thì mới hiểu sự vật.
Không đưa ra dẫn chững cụ thể, người đọc tìm thấy mình trong dẫn chứng đó. -Học thuộc ghi nhớ, đọc thêm bài đọc thêm sgk/44 -Soạn bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu (tt).
Cách lập luận của bài văn có gì khác với bài: đừng sợ vấp ngã. -Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo 1 trình tự nhất định.
Thân bài có thể viết thành nhiều đoạn, nên viết thành từng đoạn như thế nào??. -Viết phần thân bài: Viết đoạn phân tích lý lẽ, đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu.
Luận điểm: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để chúng ta hưởng thụ. 3.KB: các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc các gia đình chính sách….
Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác được nhấn mạnh và mở rộng như thế nào trước khi đi vào chứng minh??. -Giải thích và mở rộng vấn đề , đặt trong mối quan hệ giữa hoạt động chính trị lay trời, chuyển đất với đời sống hàng ngày vô cùng giản dị. Mở rộng vấn đề: Cuộc đời của Bác có 1 mục đích duy nhất vì dân vì nước.
Tác giả chứng minh các khía cạnh gì trong đức tính giản dị của Bác?. Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ và dẫn chứng trong bài?. Dẫn chứng chính xác, cụ thể, toàn diện để làm sáng tỏ từng luận điểm.
Các em có thể tìm thêm các câu thơ, mẫu chuyện có liên quan đến đức tính giản dị của Bác?.
-Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. Hãy chứng minh đức tính giản dị của Bác qua cuộc sống, sinh hoạt, lời nói, bài viết. Văn chương có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào, cuộc sống và đời sống tình cảm của con người chịu tác dụng của văn chương như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung của bài học hôm nay.
Đúng nhưng chưa đủ, vì nguồn gốc của văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống, lao động. -Dựng lên hình ảnh, đưa ra ý tưởng mà cuộc sống chưa có nhưng sẽ có nếu con người biết xây dựng và phấn đấu cho tương lai?. Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
-Luyện tình cảm sẵn có: (Tiếng gà trưa, Bạn đến chơi nhà, Rằm tháng giêng). Dẫn chứng thực tế, câu hỏi, câu cảm thán HĐ3 Hãy nhận xét về nghệ thuật lập luận.
-Nắm được lụân điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. -Nhận diện và phân tích các bài văn nghị luận giải thích, so sánh với các đề văn nghị luận chứng minh. Phương pháp giải thích có phải là đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không.
-Rèn kỹ năng kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh tương phản, đối lập và tăng cấp?. Trình bày luận điểm chính của Hoài Thanh ý ông bàn luận về ý nghĩa chính của văn chương?. -Ôn lại những kiến thức lí thuyết về kiểu bài giải thích; những cách cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích.
Để giải thích câu tục ngữ thì người viết phải biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. -Luyện tập kỹ năng giao tiếp bằng văn nói trên lớp khi tham gia xây dựng các đoạn văn. -Tiếp tục củng cố và rèn luyện các kỹ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn.
-Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, cũng cố được lí thuyết về lập luận giải thích từ khâu tìm hiểu đè, tìm ý, lập dàn ý đồng thời nâng cao được năng lực nói trước tập thể: nói không lặp, tư thế thoải mái, cố gắng truyền cảm…. Ở lớp 6 các em đã được học văn bản hành chính, tiết học này các em sẽ được học thể loại trong văn bản hành chính: cách viết một văn bản đề nghị. -Giúp hs cũng cố kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận, giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
-Nắm được một cách tổng hợp hệ thống văn bản, những giá trị về nội dung và nghệ thuật các tác phẩm, về đặc trung thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện qua các tác phẩm. 2.Tục ngữ -Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người thể hiện qua các câu tục ngữ như thế nào?.
Hãy lập bảng tổng kết các văn bản văn xuôi (trừ văn nghị luận). TT Văn bản- Tác giả. Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật 1 Cổng trường. Lòng mẹ thương con vô bờ, ước mong con học giỏi, nên người ngay trong đêm trước ngày khai giảng lần đầu tiên của đời con. Tâm trạng người mẹ được thể hiện chân thực, nhẹ nhàng mà cảm động, chân thành, sâu lắng. những tấm lòng cao cả) (Ét-mon-đô đờ Amixi). Ví dụ: -Kỹ năng đưa và trình bày dẫn chứng trong văn bản nghị luận chứng minh qua văn bản chứng minh mẫu mực: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Nắm lại các kiến thức cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận: Khái niệm, đặc điểm kiểu văn bản, bố cục, phương tiện diễn đạt, thể loại.
Thời gian có hạn nên chỉ ôn tập hai loại văn bản chủ yếu ở lớp 7, còn 3 loại văn bản điều hành: hành chính, Đề nghị và Báo cáo ôn tập và luyện tạp trong tiết sau. -Nắm vững các nội dung cơ bản trong ngữ văn 7, biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá.
Có ý kiến cho rằng ,trong một bài văn chứng minh không cần sử dụnglí lẽ và ngược lại,trong một bài văn giải thích không cầnđến dẫn chứng.Hãy trao đổi lại với ý kiến trên. -Hiểu biết sâu rộng hơn về dịa phương của mình về đời sống vật chất và văn hoá tinh thần truyền thống. -Giáo viên đọc một số bài dẫn chứng +Núi ngự bình trước tròn sau méo Sông An Cựu nắng đục mưa trong +Yêu em anh chẳng muốn vô.
-Học thuộc lòng một số câu ca dao tục ngữ của địa phương mình -Về nhà luyện đọc diễn cảm theo yêu cầu trong sách giáo khoa. +Đoạn kết: Giọng đọc chậm và nhỏ hơn: 3 câu trên nhân mạnh các từ ngữ: cũng như, nhưng; 2 câu cuối đọc giọng giảng giải, chậm, nhấn mạnh các từ ngữ: nghĩa là phải, các động từ làm vị ngữ: giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho. +Đoạn 2: Chú ý các điệp từ, ngữ mang tính chất diễn giải: Tiếng Việt, nói thế cũng có nghĩa là nói rằng.
+Đoạn 3: Đọc rừ ràng, khỳc chiết, lưu ý cỏc từ in nghiờn: chất nhạc, thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay; câu cuối đọc giọng khẳng định, vững chắc. +Đoạn 2,3: Giọng tâm tình, thủ thỉ như lời trò chuyện, câu cuối cùng giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra. -Chọn đọc thuộc lòng mỗi văn bản 1 đoạn mà em thích -Soạn bài mới: Chương trình địa phương phần tiếng Việt.