MỤC LỤC
Công ty không chỉ sản xuất các mặt hàng phụ tùng cho ngành xây dựng mà còn ở các lĩnh vực thơng mại nh kinh doanh xăng dầu, phụ tùng KOMASU. Chính vì thế các mặt hàng của công ty rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại lẫn số lợng. Ví dụ một số sản phẩm tiêu biểu nh: sản phảm đúc bi đạn, đầu búa qủa búa các loại, tấm lót các loại.
Toàn bộ NVL chính dùng để sản xuất ra sản phẩm nào thì đợc đa trực tiếp vàp phân x- ởng đó. Từ đó công ty xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là từng phân x- ởng sản xuất. • Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là hàng loạt sản phẩm sản xuất kết hợp với.
Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam tiến hành sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng thông qua các hợp đồng, do đó trong một tháng hoặc một quí số chi phí sản xuất bỏ ra nhiều hay ít phụ thuộc vào số lợng đơn đặt hàng. Hiện nay, sản phẩm chính của Công ty là: Đúc bi, đạn; đúc thép phụ tùng (PT); Gia công cơ khí. Những sản phẩm này đều có giá trị lớn nên chi phí bỏ ra sản xuất theo kiểu gối đầu và chi phí sản phẩm dở dang ở cuối mỗi kỳ hạch toán thờng lớn, các chi phí này chỉ đợc bù đắp lại khi sản phẩm hoàn thành đã.
Việc lập dự toán chi phí sản xuất sẽ giúp cho Công ty quản lý đợc chi phí theo. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chiếm tỉ trọng lớn (khoảng hơn 50%) trong chi phí sản xuất sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lơng (BHYT,BHXH,KPCĐ) đợc tính vào chi phí sản xuất theo chế độ của nhà nớc.
Chi phí sản xuất chung : bao gồm những chi phí phát sinh tại các phân xởng ngoài hai khoản mục trên. Toàn bộ các khoản chi phí sản xuất căn cứ vào chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc) theo dõi ghi chép phản ánh trên sổ thẻ kế toán chi tiết, sổ nhật ký chung, bảng kê phiếu xuất, nhập. Cuối kỳ kế toán lấy số liệu trên bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản và tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo kế toán.
Bộ phận chi phí nhân công trực tiếp này chiếm khoảng 10% - 12% chi phí sản xuất sản phẩm trong giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Nh vậy, tiền lơng là số tiền thù lao lao động phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất.
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản này doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất. Ngợc lại, việc tính đúng, tính đủ thù lao lao động cũng sẽ kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng lao động, thúc đẩy việc sử dụng lao động hợp lý và có hiệu quả. Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam đặt ra cho công tác hạch toán chi phí nhân công ở Công ty mình.
Chứng từ ban đầu để tiến hành hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp là bảng chấm công, hợp đồng làm khoán, giấy xác nhận làm thêm giờ, phiếu nghỉ ốm và các chứng từ liên quan khác. Lơng thời gian: Là hình thức lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ thuật và thang lơng của ngời lao động. Căn cứ vào hợp đồng làm khoán mà phòng kinh tế kế hoạch đã giao, hàng ngày công việc của mỗi cụng nhõn đợc theo dừi trờn bảng chấm cụng do nhõn viờn quản lý phân xởng theo dõi và ghi.
Sau khi công việc hoàn thành, nhân viên quản lý phân xởng tiến hành kiểm tra về mặt chất lợng, số lợng xem có đúng yêu cầu của hợp đồng đề ra hay không. Phòng kinh tế kế hoạch trên cơ sở khối lợng công việc làm đợc, tính toán số công nhân đợc hởng lơng và mức lơng khoán của từng ngời, từ đó tính ra qũi lơng của từng phân xởng trong tháng và ký xác nhận vào hợp đồng làm khoán. Kế toán lơng căn cứ vào quĩ lơng khoán, số công nhân khoán và bậc lơng của từng ngời để làm căn cứ chia lơng cho từng công nhân.
Trên cơ sở bảng thanh toán lơng (Biểu số 2.7) kế toán tiền lơng tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng (Biểu số 2.8) và thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế. + KPCĐ: Trích 2% tính vào chi phí sản xuất, số chi phí này đợc tính trên số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động. Việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đối với các loại sản phẩm khác cũng đợc tiến hành tơng tự.
Chi phớ sản xuất chung đợc theo dừi chi tiết cho từng loại sản phẩm. Việc hạch toán tiền lơng của nhân viên phân xởng cũng tơng tự nh việc hạch toán tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, và đợc thể hiện trên bảng phân bổ tiền lơng (Biểu số 1.8). Việc hạch toán xác định giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính theo giá đích danh.
Việc tính toán này đợc thực hiện giống nh hạch toán chi phí NVL trực tiếp. Nguyên giá (Giá trịcòn lại)Thời gian sử dụng (Thời gian sử dụng còn lại). Số khấu hao TSCĐ chiếm tỉ lệ lớn nhất trong chi phí sản xuất chung của Công ty, chi phí khấu hao bao gồm: phần khấu hao về thiết bị và nhà cửa của từng phân xởng.
Để quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng sổ TSCĐ và bảng. Số khấu hao TSCĐ đợc bộ phận kế toán tính sẵn trên bảng đăng ký trích khấu hao. Việc xác định thời gian sử dụng các loại TSCĐ do nhà nớc qui định.
Hàng tháng, căn cứ vào bảng đăng ký trích khấu hao, mức khấu hao đợc duyệt, tài sản tăng và giảm trong tháng, kế toán TSCĐ tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Xem biểu số 2.10) kế toán phân bổ chi phí khấu hao cho từng loại sản phẩm bởi vì chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí sản xuất chung.
Mức phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng loại sản phẩmHệ số phân bổChi phí NVL trực tiếp của từng loại sản phẩm.