Hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam (VINACONEX)

MỤC LỤC

Vai trò của hoạt động nhập khẩu

Thứ nhất, XNK là một hình thức trao đổi tích cực, nó vừa thể hiện mối quan hệ xã hội, vừa phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia. Nh vậy, kinh doanh XNK có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi nớc, phát huy đợc thế mạnh của mỗi nớc và thế mạnh của cả nền kinh tế thế giới, là chiếc cầu nối liền nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới.

Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hởng đến hoạt động xuÊt nhËp khÈu

Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin

Không những thế các doanh nghiệp kinh doanh XNK còn phải biết đợc kinh nghiệm thành công hoặc thất bại của các doanh nghiệp trong nớc và trên thế giới, các thông tin về chính sách vĩ mô của Nhà n- ớc và các nớc có liên quan đến thị trờng XNK của doanh nghiệp. Tóm lại, việc tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin kinh doanh XNK, giúp cho doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh XNK có hiệu quả, vừa giảm đáng kể chi phí kinh doanh XNK.

Yếu tố quản trị doanh nghiệp

- Thông tin giúp doanh nghiệp nắm bắt và nghiên cứu đầy đủ hơn về môi trờng kinh doanh ở quy mô khu vực và thế giới, đặc biệt là những biến động bất thờng trên thị trờng. Có thông tin tin cậy, doanh nghiệp có thể nắm bắt và tận dụng những cơ hội kinh doanh tốt và tránh đợc rủi ro.

Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hởng đến hoạt

    Với xã hội có trình độ văn hoá cao sẽ tạo thuận lợi lớn trong việc đào tạo đội ngũ lao động có chuyên môn cao, tiếp thu nhanh kiến thức cần thiết và tác phong lao động công nghiệp sẽ tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả. Nếu hàng hoá XNK gửi ở kho ngoại quan đợc đảm bảo an toàn về mặt số lợng và chất lợng, đồng thời các thủ tục xuất nhập kho đ- ợc giải quyết nhanh chóng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh XNK bởi họ không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

    Các lý thuyết về lợi ích thơng mại quốc tế

    Về mặt trực quan, lý thuyết này khá lý thú, nó giúp cho những nhà làm chính sách xác định những ngành hoặc những sản phẩm mà quốc gia họ có lợi thế để phân bổ một cách có hiệu quả nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế và lý thuyết này cũng cho thấy rằng mậu dịch quốc tế mang lại lợi ích cho các nớc tham gia cho dù năng suất trong các ngành của quốc gia. Trong một thế giới mà thị trờng phân khúc, có sự khác biệt sản phẩm, khác biệt về công nghệ và các ngành có lợi thế kinh tế theo quy mô, dờng nh lý thuyết lợi thế so sánh không đủ để giải thích tại sao các công ty lại thành công trên thị trờng thế giới và đạt đợc mức tăng trởng cao.

    Sự cần thiết đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta

    Trên cơ sở đờng lối đó nớc ta đã kiên trì phấn đấu đẩy lùi chính sách bao vây cô lập của các nớc phản động, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại song phơng và đa phơng với nhiều loại đối tác, dới nhiều hình thức, trên nhiều lĩnh vực (trao đổi hàng hoá, đầu t sản xuất, mở rộng quan hệ tài chính - tín dụng, hợp tác khoa học kỹ thuật). Nghị quyết Trung Ương 3 (ngày 29/6/1992) về chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại nờu rừ chủ trơng nớc ta mở rộng quan hệ với cỏc tổ chức quốc tế, trong đó nhấn mạnh “cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, mở rộng hợp tác với các tổ chức khu vực, trớc hết là ở Châu á Thái Bình Dơng” [11].

    Xu hớng toàn cầu hoá và đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

    Trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng với bạn hàng quốc tế, doanh nghiệp cần quan tâm tổng kết thực tiễn, so sánh đối chiếu với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, xem chính sách của nớc đó đối với hàng hoá. Doanh nghiệp cần thông qua các đơn vị chủ quản của mình, các Hiệp hội ngành hàng, phản ánh nguyện vọng, đóng góp vào việc xây dựng chiến lợc và phơng án đàm phán cụ thể với từng tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực.

    Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu

    Sơ lợc lịch sử hình thành VINACONEX

    Khác với các đơn vị trong Bộ Xây dựng, ngay từ khi mới thành lập, VINACONEX đã xác định phơng châm kinh doanh đa ngành và hiện nay đã trở thành một trong những TCT đa doanh hàng đầu của Bộ Xây dựng với chức năng chính là xây lắp, t vấn đầu t - thiết kế- khảo sát quy hoạch, kinh doanh XNK thiết bị, vật t phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, XK chuyên gia và lao động ra nớc ngoài, kinh doanh bất động sản và đặc biệt, đầu t vào các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế, thực hiện những nhiệm vụ chiến lợc quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một tập. Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, TCT đã phấn đấu vợt qua những khó khăn tởng chừng nh bế tắc, vợt lên chính bản thân, tự cứu lấy mình, đứng vững trớc mọi thử thách, cạnh tranh ác liệt của nền kinh tế thị trờng, đạt kết quả đáng khích lệ và ngày một tăng trởng.

    Mô hình tổ chức của VINACONEX

    Với đội ngũ nhân viên nh vậy VINACONEX có thể đáp ứng đợc những yêu cầu đa dạng của khách hàng. - Các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các Ban quản lý, văn phòng đại diện trong và ngoài nớc.

    Tình hình hoạt động của VINACONEX

    Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: trong quá trình hoạt động và với phơng châm luôn tôn trọng nhân tố con ngời, coi trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, từ không quá 10 ngời khi mới thành lập, cho đến nay TCT đã đào tạo và phát triển đợc một lực lợng nhân lực hùng hậu gồm kỹ s, cử nhân, công nhân kỹ thuật cao với nhiều ngành nghề khác nhau góp phần tích cực vào sự phát triển của TCT. Đa doanh, đa dạng hoá sản phẩm: là doanh nghiệp đi đầu tại Việt Nam hoạt động theo phơng châm đa doanh, đa dạng hoá hoạt động và sản phẩm, trong thời gian qua TCT đã không ngừng mở rộng các ngành nghề kinh doanh, không chỉ giới hạn trong lĩnh vực xây lắp, XNK, XK lao động mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau nh đầu t vào lĩnh vực bất động sản, khách sạn, khu vui chơi giải trí, các trung tâm thơng mại v.v.

    Bảng 2.1: Tốc độ tăng trởng của VINACONEX
    Bảng 2.1: Tốc độ tăng trởng của VINACONEX

    Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của TCT VINACONEX

    Để thích ứng với môi trờng bắt đầu có tính cạnh tranh và để định hớng cho xu thế phát triển tơng lai của lĩnh vực XNK, VINACONEX đã chuyển mạnh mẽ từ hình thức NK uỷ thác sang hình thức tự doanh NK, tự bán lẻ trực tiếp hoặc bán buôn nội địa dới hình thức thiết lập một số cửa hàng bán vật liệu xây dựng và trang thiết bị nội thất của mình để bán cho ngời tiêu dùng và khách hàng công trình, đồng thời cũng thiết lập một loạt các. Thứ hai, trong tình hình phần lớn vốn và tài chính của các đơn vị trong ngành xây lắp không đủ lớn, cần phải mua những thiết bị rẻ, khấu hao nhanh, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và với cơ chế khoán xây lắp của một số doanh nghiệp xây lắp của Nhà nớc, VINACONEX đã chọn hình thức tự doanh NK một số thiết bị đã qua sử dụng về trng bày tại kho bãi thiết bị (Workshop) để giới thiệu cho khách hàng nội địa.

    Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn (1992   1999) –
    Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn (1992 1999) –

    Đánh giá kết quả hoạt động XNK của VINACONEX

    Cách làm kiểu ứng phó trong XK và NK có thể thành công trong những năm qua do các đối thủ trong nớc còn cha đủ mạnh, do các doanh nghiệp nớc ngoài còn bị hạn chế quyền trực tiếp XNK, nhng khi Việt Nam buộc phải thực hiện mở cửa thị trờng và tự do hoá theo cam kết với WTO thì, nếu không có chiến lợc tổng thể gắn kết mọi hoạt động của VINACONEX hớng đến mục tiêu dài hạn thì TCT khó giữ đợc thành tích nh cũ. + Về quyền tự chủ trong thay đổi công nghệ quản trị doanh nghiệp: ở các doanh nghiệp Nhà nớc của nớc ta hiện nay, cơ chế quản lý từ trên xuống dới dờng nh rất chậm thay đổi, mặc dù tình hình kinh tế luôn biến động phát triển rất mạnh mẽ, đòi hỏi phải có sự vận động mạnh mẽ của công nghệ quản trị doanh nghiệp sao cho tơng thích với những biến đổi mới, đặc biệt đối với lĩnh vực kinh doanh buôn bán XNK.

    Bảng 2.5. Các chỉ tiêu XNK của VINACONEX từ 1992   2005 –
    Bảng 2.5. Các chỉ tiêu XNK của VINACONEX từ 1992 2005 –

    Chơng 3 Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của VINACONEX

      Đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của VINACONEX Tính đến thời điểm hiện tại, trình độ sản xuất hàng hoá của Việt Nam mới ở giai đoạn thấp, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam cha cao, mẫu mã sản phẩm do các doanh nghiệp làm ra còn nghèo nàn, bao bì, nhãn mác xấu, thiếu các kênh phân phối, tiếp thị bài bản, chi phí đầu vào cao, nguyên liệu cho sản xuất có đến 80% phải NK vừa làm giảm lợi nhuận vừa dễ xảy ra rủi ro do giao hàng chậm vì không chủ động nguyên liệu. Để làm đợc nh vậy, bên cạnh việc tổ chức các khoá đào tạo quy mô lớn cho cán bộ kinh doanh của toàn TCT và cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo trong nớc và quốc tế, VINACONEX cần khuyến khích và vận động các đơn vị trực thuộc tham gia vào công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ kinh doanh, cán bộ quản lý trong TCT để có đợc lực lợng cán bộ thành thạo về nghiệp vụ kinh doanh XNK, hiểu biết về thị trờng XNK, có nghệ thuật kinh doanh phù hợp với từng loại khách hàng.