Giải pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội

MỤC LỤC

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị

  • Vai trò của các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

    - Hỗ trợ theo chơng trình: Gồm các khoản ODA đợc cung cấp để thực hiện một chơng trình nhằm đạt đợc nhiều mục tiêu với một tập hợp các dự án thực hiện trong một thời gian xác định tại các thời điểm cụ thể (Chơng trình tín dụng ngành của Nhật Bản tài trợ khu vực phát triển giao thông nông thôn, phát triển lới điện nông thôn, phát triển hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt ở các thị xã, thị trấn). Đối với những dự án hay chơng trình đầu t phát triển kết cấu hạ tầng nhất là các dự án hay chơng trình dới hình thức ODA viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay u đãi với mức lãi suất thấp và thời gian ân hạn dài thì việc đầu t vào lĩnh vực này có thể xem nh hoàn toàn không có lãi.

    Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA

    Philippin

    Một khía cạnh khác của vấn đề này là nớc đi vay hoặc tiếp nhận tài trợ thờng phải nhập khẩu các thiết bị, hàng hóa, nguyên liệu từ nớc tài trợ hoặc từ nơi nhà nớc tài trợ yêu cầu. Các mẫu biểu đã phản ánh đợc kế hoạch và thực tế thực hiện chơng trình dự án ODA bao gồm các chỉ tiêu về tài chính, khối lợng hiện vật, tình trạng và các vấn đề vớng mắc cần giải quyết.

    Malaysia

    Trong thời gian 6 tuần sau khi kết thúc thời kỳ đánh giá, NEDA phải báo cáo lên Tổng thống tình hình thực hiện toàn bộ các chơng trình dự án ODA. Trên cơ sở báo cáo của các cơ quan thực hiện dự án, tùy theo từng cấp mà các cơ quan theo dõi dự án chuyển các thông tin về những vấn đề cần giải quyết đến các cơ quan liên quan.

    Malaysia

    Philipppin

    Hàn Quốc

    Mỹ là nớc cấp viện trợ chủ yếu cho Hàn Quốc, có nhiều thay đổi trong chính sách hỗ trợ mới buộc Hàn Quốc phải có chiến lợc phát triển dài hạn dựa vào nguồn vốn vay nớc ngoài. Qua thực tiễn huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn ODA của các nớc đang phát triển, chúng ta có thể rút ra những bài học thành công và thất bại của các nớc này.

    Bài học thất bại

    - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan có liên quan đến các chơng trình, dự án sử dụng các nguồn vốn vay và tài trợ. - ứng dụng hệ thống tin học vào quá trình quản lý các chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn vay và tài trợ từ bên ngoài.

    Bài học thành công

    - Phải có khả năng quản lý nợ nớc ngoài trên cơ sở dữ liệu có hệ thống và dự đoán tình hình tiền tệ. Xác định điều đó trong các nhóm trung tâm và các cơ quan chức năng quản lý khác.

    Khái quát tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam

    Mời lăm đối tác hợp tác phát triển đa phơng gồm có Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Cộng đồng châu âu (EC), Tổ chức nông nghiệp và lơng thực (FAO), Công ty tài chính quốc tế (IFC), Quỹ phát triển nông nghiệp (IFAD), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Cao uỷ Liên hiệp quốc về ngời tị nạn (UNHCR), Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), Quỹ dân số của Liên hiệp quốc (UNFPA), Ngân hàng thế giới (WB), Chơng trình lơng thực thế giới (WFP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO). - Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi cũng đợc sự hỗ trợ bằng nguồn vốn ODA thông qua một loạt các dự án phát triển mía đờng ở nhiều tỉnh, chơng trình phát triển cà phê, chè ở các tỉnh phía Bắc, phát triển trồng và chế biến cao su, xây dựng các cảng ở các tỉnh ven biển, phát triển chăn nuôi và sản xuất sữa, thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo.

    Bảng 2: Cam kết vốn ODA
    Bảng 2: Cam kết vốn ODA

    Tình hình đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội trong những năm qua

      Nguồn ODA cũng đã hỗ trợ tăng cờng năng lực phát triển thể chế cho nhiều lĩnh vực quan trọng nh luật pháp, tài chính, ngân hàng.., cải cách hành chính công, kinh tế vĩ mô, hội nhập khu vực và thế giới, hỗ trợ nghiên cứu các quy hoạch phát triển, vùng lãnh thổ, ngành, đào tạo nghề, sản phẩm chủ yếu. Mục đích của dự án này nhằm giải quyết tình trạng úng ngập, cải thiện môi trờng sống của thành phố ..bằng việc xây dựng các trạm bơm, hồ điều hoà, nạo vét sông mơng thoát nớc,lắp đạt hệ thống cống, các trạm xử lý nớc thải..Hiện nay, dự án đang đợc khẩn trơng thực hiện. - Mạng lới đô thị: trong những năm qua Thành phố đã tập trung vào việc cải tạo xây dựng mới cho mạng lới đờng đô thị nhằm cải thiện tình hình giao thông Thành phố và đáp ứng nhu cầu phát triển.Cùng với việc nâng cấp cải tạo các tuyến đờng vành đai, đờng trục hớng tâm, một số đờng cấp Thành phố.

      Bảng 4:  Cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc trên địa bàn Hà Nội  thêi kú 1991-1998
      Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc trên địa bàn Hà Nội thêi kú 1991-1998

      Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội

        Mặc dù nh vậy, trong thời gian qua đã có một số dự án hoàn thành và đi vào hoạt động mang lại hiệu quả cao nh: Dự án cấp nớc Hà Nội, Dự án cấp n- ớc Gia Lâm, Dự án đèn tín hiệu giao thông I, Dự án quản lý kinh doanh nớc sạch ở quận Hai Bà Trng và đã góp phần phát triển cơ sở hạ tầng đô thị… thành phố Hà Nội. - Thành phố đã xậy dựng đợc chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch phát triển thành phố giai đoạn 1996-2000, hiên nay thành phố đang phối hợp với Bộ xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển chung thành phố Hà Nội đến năm 2020 làm cơ sở vận động, thu hút ODA. + Về giao thông đô thị: nhiều nút giao thông đã đợc lắp đèn tín hiệu giao thông điều khiển giao thông và các camera quan sát đã đợc lắp ở một số nút giao thông quan trọng kết nối với trung tâm điều khiển hiện đại nên đã giảm bớt tình trạng ách tắc giao thông vào những giờ cao điểm.

        Bảng 8:  Tổng hợp ODA của Hà Nội
        Bảng 8: Tổng hợp ODA của Hà Nội

        Mục tiêu và phơng hớng thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội

          Xác định vị trí , vai trò đặc điểm của thủ đô trong định hớng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam, phù hợp với phơng hớng , mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kết hợp tốt giữa xây dựng và phát triển với đảm bảo an ninh quốc phòng, cải tạo với xây dựng mới nhằm xây dựng Thành phố trở thành một Thành phố vừa dân tộc, vừa hiện đại đậm đà bản sắc và truyền thống ngàn năm văn hiến. Trớc mắt, hớng mở rộng Thành phố Hà nội trung tâm về phía Tây Bắc, Tây Nam ,và phía Bắc.Trong đó u tiên cho đầu t phát triển khu vực phía bắc Sông Hồng hình thành nên một Hà nội mới gồm các khu vực Bắc Thăng Long – Vân Trì, Đông Anh – Cổ Loa, Gia Lâm – Sài Đồng – Yên Viên và tiếp tục các dự án đầu t phát triển ở khu vực Nam Thăng Long. - Cải tạo, nâng cấp các tuyến đờng hiện có trong Thành phố, đặc biệt là việc cải tạo mở rộng các hành lang giao thông và nút giao thông nh: Đờng Tây Sơn với nút Ngã T Sở; đờng Lê Duẩn với nút Ngã T Vọng; đờng La Thành với nút Kim Liên, nút Ô Chợ Dừa, nút Cầu Giấy; đờng Trần Quang Khải với nút cầu Chơng Dơng; đơng Bạch Mai; Đại La với nút Ngã T Trung Hiền; đờng Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê với Ngã T Bởi ; Đờng Láng Trung – Nguyễn Chí Thanh- Liễu Giai; Đờng Cầu Giấy – Kim Mã - Hùng Vơng.

          Các giải pháp tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị

            Công tác quản lý nhà nớc về các chơng trình dự án ODA cần đợc cải tiến theo hớng đơn giản hoá thủ tục quản lý, các qui định hành chính để tạo điều kiện cho việc thực hiện thuận lợi các dự án và tránh những vấn đề gây trở ngại đến quá trình thực hiện dự án. Hệ thống này sẽ liên kết giữa cơ quan quản lý của Thành phố với mạng vi tính ở các cơ quan điều phối ở cấp trung ơng, các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ.Để đảm bảo trao đổi thông tin thuận lợi và liờn tục cần qui định rừ ràng và thống nhất hệ thống mẫu biểu cho tất cả cỏc cơ quan hợp tác và tham gia. -Đối với các dự án cùng với phía t vấn nớc ngoài chuẩn bị thì từ khâu lập dự ỏn cần xỏc định rừ cỏc qui trỡnh, qui phạm kỹ thuật đợc ỏp dụng trỏnh tỡnh trạng áp dụng qui trình nớc ngoài nhng lại không phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phơng dẩn đến ảnh hởng công tác trình duyệt sau này.

            Một số vấn đề lý luận chung

            Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội

            Tình hình đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội. Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội. Đánh giá công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Thành phố Hà Nội.

            Phơng hớng và giải pháp tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị

            Các dự án ODA phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội. Xây dựng chiến lợc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách toàn diện. Nâng cao chất lợng công tác chuẩn bị và lập các dự án sử dụng nguồn vốn ODA.