Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững cho thành phố Đà Lạt

MỤC LỤC

Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững du lịch 1. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lí

    Khuyến khích cộng đồng địa phương cùng làm du lịch không chỉ qua những việc làm có thu nhập thấp, theo mùa và những việc phục vụ như bồi bàn, dọn phòng mà nên có cả những công việc ở mức cao hơn và những công việc quản lí có thu nhập cao thường do người nước ngoài làm thì cũng có thể được đảm đương bởi người địa phương mà kinh nghiệm và sự hiểu biết đặc biệt về địa phương mình của họ sẽ có phần góp phần không nhỏ cho du lịch. Tốc độ phát triển nhanh của du lịch tại những khu vực dễ bị tổn thương về mặt môi trường, kinh tế và xã hội, những môi trường này thường có ít số liệu do khó khăn trong việc thu thập, cho thấy rằng cần cấp bách nghiên cứu cơ bản hơn nữa để đảm bảo không chỉ cho hiệu quả kinh doanh mà còn cho sự phát triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế, chính sách, với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường.

    Sơ lược tình hình phát triển du lịch sinh thái một số nước trên thế giới và Việt Nam 1. Một số nước trên thế giới

      Để định hướng và quản lý hoạt động ngành du lịch, Chính phủ Úc chủ động đóng góp và sự nghiệp phát triển du lịch thông qua đầu tư vào các dự án phục vụ cho phát triển du lịch bền vững, thiết lập các mối liên kết và mạng lưới hoạt động mang tính chiến lược giữa các ngành và chính phủ, cung cấp thông tin, phát triển công tác đào tạo và giáo dục nhận thức trong ngành du lịch và các cơ quan khác thuộc Chính phủ. Nằm ở vị trớ cửa ngừ giao lưu quốc tế, Việt Nam cú điều kiện để phỏt triển giao thụng cả về đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không nối với các quốc gia trên thế giới.Tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng, giàu bản sắc cả về thiên nhiên (bãi biển, hang động, nước nóng, nước khoáng, đảo, lớp phủ thực vật và thế giới động vật quí hiếm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo điển hình..) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử, nghệ thuật, kiến trức, những phong tục tập quán, các làng nghề và truyền thống văn hoá đặc sắc của các dân tộc..) tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nhiều loại hình du lịch phong phú, hấp dẫn như: nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, festival.

      NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ

      Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 1. Các nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

      • Cơ sở vật chất – hạ tầng kỹ thuật

        Chính vì lẽ đó chất lượng của các cơ sở lưu trú (từ nhà nghỉ đến khách sạn 1 sao) rất kém. Tiện nghi không đủ, chất lượng phòng xấu. Do đó cần phải có sự điều chỉnh sao cho phù hợp, việc cấp phép cho các cơ sở lưu trú không đạt chuẩn cần phải ngừng lại. Nâng cấp các cơ sở lưu trú hiện tại. Nhìn chung hệ thống này vẫn chưa đáp ứng tốt các nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách. Công tác xây dựng chưa được tiến hành một cách đồng bộ. Hiện nay, có một vấn đề đối với di lịch Thành phố Đà Lạt đó là sự xuống cấp của các điểm du lịch, nhất là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác du lịch. Mắc dù hầu hết các điểm du lịch đều có sự thay đổi hiện đại hơn so với trước kia, nhưng chính hiện đại hơn lại khiến cho các điểm này mắc phải những lỗi không chấp nhận được đó là đội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ yếu kém, thiếu năng lực chuyên môn. Kết hợp thêm với ý thức của khách du lịch chưa thật cao. Chính lý do đó đã làm cho các điểm du lịch tại thành phố đang có chiều hướng xấu đi. Đó là hiện trạng hầu như gần hết đối với các điểm. Chỉ có một số điểm được đánh giá tốt, cả trong công tác qui hoạch, quản lý, ví dụ như Thác Đatanla, Hồ Đa Thiện, Thung lũng tình yêu, Thác Pren. Tại các điểm này cả công tác quản lý và công tác qui hoạch, cách thức làm việc của nhân viên phục vụ,… được đánh giá rất tốt. Đó cũng là tiêu chí đòi hỏi các điểm du lịch khác phải noi theo.  Thông tin liên lạc:. Mạng lưới thông tin liên lạc của Thành phố Đà Lạt phát triển nhanh và hiện đại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đến nay hệ thống các bưu điện, bưu cục phủ kín cơ bản các địa bàn toàn thành phố, phục vụ kịp thời nhu cầu thông tin trong và ngoài nước của nhân dân. Trong đó có 2 bưu điện lớn của toàn. tỉnh Lâm Đồng đặt tại Thành phố Đà Lạt đó là Bưu điện trung tâm: Địa chỉ: Số 16 Trần Phú và Bưu điện Thành phố Đà Lạt: Số 60 Phù Đổng Thiên Vương. Số bưu cục ở Thành phố Đà Lạt phân theo cấp độ Đơn vị: cái Năm Số bưu cục. Số bưu cục quận huyện. Số bưu cục khu vực. Đơn vị: cái Điện thoại cố định Điện thoại di động. Qua hai bảng số liệu trên cho thấy sự tăng trưởng của hệ thống thông tin liên lạc tại Thành phố Đà Lạt là rất nhanh từ bưu cục cho đến cả thuê bao cố định lẫn thuê bao di động. Thông tin liên lạc đã cú sự tăng trưởng rừ rệt qua cỏc năm, hệ thống thụng tin đó gần như đến từng xó, đảm bảo cho nhu cầu thông tin cho người dân địa phương cũng như cho khách du lịch. Đó cũng là hệ quả tất yếu mà một phần là do du lịch đem lại. Nhất là đối với một thành phố Đà Lạt – Thành phố du lịch. Các dự án đầu tư. Có rất nhiều dự án đầu tư có triển vọng nhằm phát triển du lịch ở thành phố Đà Lạt, đáng chú ý hiện nay có những dự án sau:. Dự án 1: Khu du lịch tổng hợp Hồ Tuyền Lâm: Chủ đầu tư là Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng. Đầu tư xây dựng từ năm 1998 được Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Việt Nam lập và được các cơ quan hữu quan góp ý thông qua.  Mục tiêu đầu tư: Xây dựng khu du lịch sinh thái, văn hóa, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng, tham quan, vui chơi giải trí,.. Hồ Chí Minh) rẽ trái 2 km là đến hồ; đường Dinh 3 xuống hồ dài 6 km – cấp IV đến khu vực thác Bảo Đại thuộc khu du lịch hồ Tuyền Lâm. Với chính sách thu hút đầu tư của tỉnh đang mở ra triển vọng lớn cho du lịch thành phố Đà Lạt phát triển, với chủ trương tích cực đào tạo nguồn nhân lực, với các đề án xây dựng môi trường du lịch để du lịch thành phố Đà Lạt phát triển bền vững và với những tín hiệu mới; cho chúng ta hy vọng ngày mai thành phố Đà Lạt sẽ thực sự đẹp, sản phẩm du lịch thành phố Đà lạt sẽ đa dạng, cao cấp và du lịch thành phố Đà Lạt sẽ phát triển ngang tầm với thành phố du lịch đã có thương hiệu từ lâu.

        Bảng 2.2. Số điện thoại  của Tỉnh Lâm Đồng và Thành phố Đà Lạt   từ 2000 - 2007
        Bảng 2.2. Số điện thoại của Tỉnh Lâm Đồng và Thành phố Đà Lạt từ 2000 - 2007

        Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt 1. Khách du lịch

          Con đường này không những rút ngắn khoảng cách Đà Lạt - Nha Trang xuống chỉ còn 140km mà nó còn đi qua những vùng rừng nguyên sinh cực đẹp nên hiện nay hàng loạt dự án đầu tư du lịch theo con đường này đã được đăng ký, nhiều tour du lịch mới theo con đường này đã được hình thành như: tour “Theo dấu chân của Yersin”, tour “Hành trình từ biển lên rừng”. Ngoài việc tổ chức Festival Hoa Đà Lạt 2007 vào cuối năm thì du lịch thành phố Đà Lạt cũng vừa chính thức có trang web riêng, câu lạc bộ phóng viên du lịch Lâm Đồng vừa ra mắt với sự tham gia của nhiều phóng viên của các cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh, nhiều hoạt động hợp tác, liên kết phát triển du lịch với các tỉnh thành trong nước và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong và ngoài cũng đang được xúc tiến rầm rộ; nhiều đề án về phát triển du lịch thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng đang được triển khai.

          Bảng 2.4. Lượng khách quốc tế đến Đà lạt giai đoạn 2000 - 2007  Đơn vị: nghìn người  Năm Cả nước  Thành phố
          Bảng 2.4. Lượng khách quốc tế đến Đà lạt giai đoạn 2000 - 2007 Đơn vị: nghìn người Năm Cả nước Thành phố

          Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động du lịch 1. Sự suy thoái và xuống cấp của môi trường

            Tuy nhiên cho đến nay do một số nguyên nhân, đặc biệt là phương pháp luận đánh giá tài nguyên du lịch còn chưa hoàn chỉnh; Đội ngũ cán bộ nghiên cứu về tài nguyên du lịch còn hạn chế; Đầu tư cho hoạt động điều tra tài nguyên du lịch một cách có hệ thống còn hạn chế, vì vậy kết quả điều tra về tài nguyên còn chậm và thiếu sót. Chính điều đó cần đòi hỏi chính quyền địa phương cần phải chú trọng: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động để người dân thấy được tầm quan trọng của việc phải bảo vệ môi trường; Cải thiện chất lượng môi trường sống của người dân địa phương thông qua các chính sách hỗ trợ để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; Khuyến khích học hỏi, tăng cường kiến thức du lịch bền vững, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng cư dân địa phương.

            THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (TỈNH LÂM ĐỒNG)

            • Những căn cứ để định hướng
              • Định hướng phát triển
                • Các giải pháp chủ yếu

                  Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, du lịch thành phố Đà Lạt còn bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại, đó là: du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có; chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình du lịch còn đơn điệu, khả năng cạnh tranh thấp, chưa tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhanh và bền vững; tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành tuy có tăng nhưng chưa mang tính đột phá và chưa đạt so với mục tiêu đề ra, mức đóng góp của ngành dịch vụ - du lịch vào GDP còn thấp, trung bình khoảng 30%. Về du lịch hội nghị - hội thảo: hiện nay mới chỉ có khoảng từ 5 – 6 cơ sở tổ chức hoạt động hội nghị hội thảo với tổng sức chứa khoảng 1.000 chỗ ngồi; những cơ sở này chủ yếu là kết hợp kinh doanh giữa lưu trú với hội nghị hội thảo (như khách sạn Palace, khách sạn Công Đoàn, Vietsovpetro…. và một số hội trường cơ quan của tỉnh); trang thiết bị và chất lượng phục vụ cho loại hình đặc thù này chưa đáp ứng nhu cầu cho các đối tượng đặc biệt là tổ chức các hội nghị hội thảo quốc gia và quốc tế có quy mô lớn.