MỤC LỤC
Các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm đến vấn đề tăng cường đầu tư, đổi mới TSCĐ nhằm áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân không ngừng được đổi mới, hiện đại hóa và phát triển cả về số lượng và chất lượng.
- Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế ( hoặc giá trị hao mòn lũy kế ), và giá trị còn lại trên sổ kế toán kể cả đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm, di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu 01-TSCĐ/BB ) : Dùng để xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được cấp trên cấp phát, được biếu tặng… đồng thời là căn cứ để kế toán ghi sổ, thẻ kế toán có liên quan. - Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc lớn hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Để sản phẩm sản xuất ra đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp phải mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm những TSCĐ có công nghệ hiện đại đồng thời phải có kế hoạch thay thế, loại bỏ những TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu. Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá trình độ trang bị TSCĐ cho công nhân nhằm tăng năng suất lao động và sản lượng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành của mỗi doanh nghiệp.
Những lý luận đó cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của TSCĐ trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Mặt khác, khi sản xuất kinh doanh được thuận lợi, doanh nghiệp mới có điều kiện để tăng cường đầu tư, đổi mới TSCĐ. Nhận thức được mối quan hệ tương hỗ giữa TSCĐ và các hoạt động trong doanh nghiệp, trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp, yêu cầu phải hạch toán đầy đủ, chính xác về giá trị của TSCĐ, kiểm soát chặt chẽ về mặt hiện vật nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời phục vụ cho việc đề ra các quyết định của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hiện nay, TSCĐ luôn luôn biến động không ngừng cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Vì thế, càng hạch toán đầy đủ, chính xác và có phương pháp quản lý tốt bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao bấy nhiêu. Mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào các số liệu thực tế hiện có của TSCĐ, vận dụng các phương pháp để phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ nhằm đưa ra được phương án quản lý tối ưu với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Xây dựng Hồng Hà là thi công xây mới, nâng cấp, cải tạo, hoàn thiện và trang trí nội thất… các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trình công cộng… trên phạm vi toàn quốc. Vì sản phẩm xây lắp có kết cấu, thời gian thi công và chi phí cho mỗi công trình khác nhau nên để đạt được hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo cả hai phương thức là đấu thầu và chỉ định thầu. Bộ máy kế toán ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tập hợp các số liệu kinh tế, xác định kết quả kinh doanh, tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế tài chính diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp.
Tại các chi nhánh cũng có bộ phận kế toán riêng, thực hiện ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo tài chính và gửi về phòng Tài vụ Công ty để tổng hợp thành báo cáo tài chính toàn công ty. Một người làm nhiệm vụ kế toán tổng hợp, chủ yếu là tổng hợp chi phí và tính giá thành các công trình do cỏc tổ đội thuộc chi nhỏnh trực tiếp thi cụng, theo dừi quỏ trỡnh tiếp nhận và sử dụng vốn, định kỳ lập và gửi báo cáo tài chính về cho phòng Tài vụ Công ty. * Hàng quý, Công ty Xây dựng Hồng Hà lập các báo cáo tài chính sau : Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Quyết toán thuế gửi cho Chi cục thuế quận Thanh Xuân.
Trong quá trình hoạt động của mình, Công ty Xây dựng Hồng Hà không sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” để phản ánh các chi phí phát sinh liên quan đến việc bán hàng mà chỉ sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phản ánh tổng hợp các chi phí gián tiếp. Mặc dù đã có những kết quả đáng kể, song việc quản lý TSCĐ còn tồn tại một số vấn đề nhỏ và việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty vẫn phần nhiều dựa trên ngôn ngữ kế toán, các thông tin nguyên thủy của kế toán mà chưa áp dụng cách thức phân tích bằng các chỉ tiêu tài chính. Do có bất hợp lý trong việc áp dụng một phương pháp tính khấu hao duy nhất là khấu hao theo phương pháp đường thẳng, vì thế kiến nghị ở đây là Công ty nên lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ cho phù hợp với từng loại TSCĐ tùy theo cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của từng TSCĐ.
Những TSCĐ gián tiếp tham gia sản xuất như nhà xưởng, vật kiến trúc, những TSCĐ mang tính chất phụ trợ công việc sản xuất, TSCĐ thuộc loại công cụ quản lý…Còn những TSCĐ trực tiếp tham gia sản xuất và tạo ra sản phẩm thì nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm như các loại máy rải đá, máy ép cọc…Với mức lợi nhuận cao như hiện nay, Công ty được phép áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho TSCĐ có sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cao, dễ bị hao mòn vô hình. Nhận thức rừ hiệu quả của cụng tỏc tự kiểm tra kế toỏn, vỡ vậy hàng năm, Công ty nên tổ chức việc kiểm tra nhằm đánh giá tính chính xác của thông tin kế toán, thẩm định tính hiệu quả của bộ máy kế toán, khắc phục ngay những tồn tại của công tác kế toán với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng công việc kế toán. Thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng Hồng Hà đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết vào thực tế công việc và đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp "Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty Xây dựng Hồng Hà”.
001 - Tài sản thuê ngoài Khi nhận Khi trả lại TSCĐ đi thuê TSCĐ đi thuê. Nếu trả trước tiền thuê cho Khi phân bổ dần tiền thuê phải trả nhiều kỳ từng kỳ (theo số tiền thuê 133 phải trả từng kỳ). Tổng số tiền Nếu thanh toán Tiền thuê phải trả từng kỳ phải thanh toán tiền thuê định kỳ không có thuế GTGT 133 Thuế GTGT đầu vào.
Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động TSCĐ ( nếu phát sinh nhỏ tính toàn bộ vào chi phí SXKD ) 214. Định kỳ, tính và kết chuyển doanh Doanh thu Khi nhận tiền của Tổng Tổng thu ( theo số tiền thu từng kỳ ) nhận trước chưa bên thuê trả trước số tiền số tiền có thuế GTGT nhận trước trả lại Doanh thu trả lại. Khi trả lại tiền cho bên cho thuê vì hợp đồng cho thuê TSCĐ không được thực hiện.
Sau khi kiểm tra kỹ lưỡng, chúng tôi cùng nhất trí bàn giao chiếc xe trên với đầy đủ tính năng kỹ thuật, chất lượng xe và toàn bộ giấy tờ như trong biên bản.
Hệ thống Kế toán DN xây lắp : những văn bản pháp quy, những hướng dẫn hạch toán.