MỤC LỤC
-Việc giám định phải được tiến hành sớm nhất sau khi nhận được thông tin tai nạn (theo qui dịnh chung 5 ngày). Nếu không tiến hành sớm được thì lý do của việc chậm trễ phải được thể thiện trong biên bản giám định. - Tất cả các thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm vật chất, tài sản đều phải tiến hành giám định. - Trong trường hợp đặc biệt nếu tổ chức bảo hiểm không thực hiện được việc lập biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào biên bản của cơ quan chức năng, ảnh chụp, hiện vật thu được, khai báo của chủ xe và kết quả điều tra. Quá trình giám định phải có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tài sản bị thiệt hại, hoặc người có trách nhiệm được uỷ quyền quản lý, sử dụng. Mục tiêu của giám định để: xác định nguyên nhân tai nạn, từ đó xác định trách nhiệm của bảo hiểm, đánh giá, xác định thiệt hại cho việc bồi thường được nhanh chóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây tai nạn giao thông để có biện pháp phòng ngừa. Yêu cầu của biên bản giám định phải khách quan, tỉ mỉ, thể hiện đầy đủ, chi tiết, những thiệt hại do tai nạn đồng thời đề xuất phương án khắc phục thiệt hại một cách hợp lý và kinh tế nhất. Giám định viên. 3.1 Vai trò của giám định viên. Giám định viên bảo hiểm xuất hiện từ lâu, gắn bó mật thiết với quá trình phát triển của ngành bảo hiểm. Từ thế kỷ 17 xuất phát từ quyền lợi của người bảo hiểm đã hình thành việc sử dụng những người tin cậy và có đủ điều kiện, thẩm quyền, trình độ để ghi nhận những điều cần thiết liên quan đến tổn thất của đối tượng được bảo hiểm. Theo thời gian, khái niệm giám định viên trở nên thông dụng và công việc của họ là ghi nhận một cách khoa học mức độ thiệt hại, tổn thất, nguyên nhân gây tổn thất với đối tượng bảo hiểm. Vì vậy, vai trò của giám định viên ngày một quan trọng thể hiện chủ yếu ở các điểm sau:. - Ghi nhận trung thực các thiệt hại. - Đề xuất các biện pháp bảo quản và đề phòng, hạn chế tổn thất. - Thông tin cho các nhà bảo hiểm trong trường hợp là giám định viên chỉ định. Không kể giám định viên hưởng lương của Công ty các giám định viên chỉ định được hưởng lương thù lao của Công ty uỷ nhiệm trên cơ sở thời gian và công tác bỏ ra. a.Ghi nhận thiệt hại:. Hợp đồng bảo hiểm buộc người bảo hiểm hoặc người được uỷ quyền, trong thời hạn bảo hiểm, nếu phát hiện tổn thất phải chỉ định một giám định viên để giám định thiệt hại. Quá trình giám định phải được ghi thành biên bản với những vấn đề cơ bản về loại, mức độ trầm trọng và nguyên nhân thiệt hại. Khi công việc giám định đòi hỏi kiến thức về kỹ thuật, giám định viên có thể tự làm hoặc để ghi sự hỗ trợ của các chuyên gia. b) Đề xuất biện pháp bảo quản, đề phòng thiệt hại:. Khi thiệt hại xảy ra, giám định viên có nghĩa vụ can thiệp để giảm thiểu mức độ trầm trọng của tổn thất thông qua việc đề xuất với tổ chức bảo hiểm mà giám định viên đại diện. Giám định viên cần tích cực, sáng tạo song không được vượt quá quyền hạn được uỷ quyền. Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi nhà bảo hiểm, buộc giám định viên trong khả năng của mình hành động nhân danh các nhà bảo hiểm để ngăn chặn những mất mát và tổn thất có nguy cơ xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm, vì vậy giám định viên phải thường xuyên quan sát, báo cáo những sai lầm mà các bên liên quan gặp phải, gợi ý các biện pháp phòng ngừa khi tổn thất có hệ thống giám định viên phải thường xuyên quan sát, báo cáo những sai lầm mà các bên liên quan gặp phải, gợi ý các biện pháp phòng ngừa, tìm hiểu nguyên nhân, cách giải quyết và thông báo cho người bảo hiểm mà mình đại diện. c) Tiến hành khiếu kiện. Sau khi xác định về trách nhiệm giám định, cơ quan bảo hiểm thống nhất cùng chủ xe về địa điểm và nơi giám định tuỳ từng trường hợp thực tế (khám nghiệm tại hiện trường tai nạn hoặc nơi chủ xe đưa xe đến bảo quản theo yêu cầu của chủ xe đưa xe đến bảo quản theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền).
Năm nào Công ty cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh thu và tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của tổng Công ty và của ngành bảo hiểm nói chung. Hoạt động của các phòng bảo hiểm này không những giúp Công ty triển khai trên phạm vi toàn thành phố mà còn hình thành một mạng lưới đảm bảo an toàn Tài chính cho các thành viên tham gia.
Chuyên môn hóa cao hơn, chặt chẽ hơn, thêm vào đó Công ty mở rộng địa bàn xuống khắp quận, huyện, đội ngũ đại lý cộng tác viên đông đảo có định hướng đã tạo điều kiện tốt cho triển khai công tác bảo hiểm nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng. Sự cạnh tranh khiến hoạt động của các Công ty bảo hiểm trong đó có Bảo Việt Hà Nội, một mặt phải đảm bảo theo đúng kỹ thuật bảo hiểm, mặt khác phải tích cực quan tâm đến yếu tố thương mại trong sản phẩm, trong cách thức triển khai sản phẩm và cách thức trả tiền bồi thường hay trả tiền bảo hiểm.
+ Phòng có nhiệm vụ quản lý các nghiệp vụ Hàng hải trong toàn Công ty + Hướng dẫn, chỉ đạo và khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hải + Kiểm tra quản lý toàn bộ đơn bảo hiểm hàng hải do tất cả các phòng, cấp gửi đến, lưu và báo cáo Tổng Công ty theo qui định. Quản lý việc sử dụng đại lý, cộng tác viên, mội giới tại các phòng thuộc Công ty + Căn cứ vào thị trường và hoạt động của Công ty đề xuất với Giám đốc chiến lược, qui mô sử dụng đại lý, cộng tác viên.
Năm 2000 với chính sách khai thác hợp lý với sự năng động của các khai thác viên và công tác giám định bồi thường nhanh chóng kịp thời đảm bảo quyền lợi cho khách hàng tham gia nên số khách hàng muốn tái tục hợp đồng và nhiều khách hàng mới tìm đến Công ty nên số xe tham gia bảo hiểm đã tăng so với năm 1999 (10.150) xe và số vụ tai nạn tăng đột biến lên tới 2.120 vụ. Công việc này cho hệ thống lại các kinh nghiệm trong việc phát hiện và giải quyết các vụ gian lận bảo hiểm phát sinh trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới, từ đó có thể thiết lập nên một bảng hay một tài liệu mang tính tiêu chuẩn, làm căn cứ để cho các giám định viên thuận lợi hơn và hiệu quả hơn khi xử lý các tình huống tương tự sau này. Được sự quan tâm của Công ty cùng với sự nỗ lực của bản thân, trình độ của cán bộ bồi thường tăng lên, có tinh thần trách nhiệm lại được phân công phụ trách từng địa bàn nên khi có tai nạn xảy ra cán bộ Công ty nhanh chóng có mặt tại hiện trường để giám định, do đó việc giải quyết tai nạn và bồi thường được chính xác và hiệu quả.
Cũng như tất cả các ngành nghề khác, Công tác giám định bồi thường phải qua đào tạo học tập, qua thực hành nâng cấp bổ sung..rồi cũng có những người thành công, có những người thất bại, người gắn bó lâu dài, người bỏ việc nửa chừng..Có người được biểu dương khen thưởng thì cũng có những người bị khiển trách nhắc nhở, âu cũng là điều bình thường khó tránh khỏi của một nghề hoàn toàn mới này. Công việc này cho phép hệ thống lại các kinh nghiệm trong việc phát hiện và giải quyết các gian lận bảo hiểm phát sinh trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới từ đó có thể thiết lập nên một bảng hay một tài liệu mang tính tiêu chuẩn, làm căn cứ để cho các giám định viên thuận lợi hơn và hiệu quả hơn khi xử lý các tình huống tương tự sau này.
Hoàn chỉnh hồ sơ, thu thập các giấy tờ có liên quan theo qui định và chuyển giao cho cán bộ bồi thường.