Nhận thức của nông dân về hợp tác xã kiểu mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nhận thức của người nông dân

    Và với 70% nụng dõn thấy rừ sự cần thiết và 14% đang quan niệm hợp tác hay không hợp tác đều như nhau sẽ tham gia vào mô hình hợp tác, liên kết trong nụng nghiệp khi thấy rừ lợi ớch do kinh tế hợp tỏc mang lại, làm cho mụ hỡnh làm ăn hợp tác trong nông nghiệp sẽ rất phát triển. Việc hiểu sai lệch về loại hình cũng như là mục tiêu hoạt động của hợp tác xã đã làm cho hình ảnh hợp tác xã trong nhận thức của người nông dân bị lệch đi, gợi lên mô hình hợp tác xã kiểu cũ do chính quyền quản lý, điều hành và hoạt động kém hiệu quả. Lập luận hầu hết nông dân tham gia vào hợp tác xã vì giúp quá trình sản xuất nông nghiệp thuận lợi hơn, được chứng minh cụ thể khi có đến 73% nông dân cho rằng quá trình sản xuất nông nghiệp của gia đình sẽ thuận lợi hơn khi tham gia hợp tác, liên kết trong sản xuất.

    Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện tại điều mong đợi của phần lớn nông dân từ hợp tác xã là nhận được các tiện ích từ các dịch vụ mà hợp tác xã cung cấp, mong muốn quá trình sản xuất nông nghiệp của gia đình sẽ thuận lợi hơn khi tham gia hợp tác xã. Qua việc phân tích bảng chéo, sau khi tiến hành chọn lọc những mối quan hệ có ý nghĩa (với mức ý nghĩa 95%), kết quả thu được là việc nhận thức đúng về mục tiêu hoạt động, phạm vi cung cấp dịch vụ của hợp tác xã và nhận biết xã viên có nghĩa vụ ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông dân (xem phụ lục bảng 5.1, 5.2, 5.3). (Nguồn: khảo sát trực tiếp nông dân huyện Thoại Sơn tháng 3/2007) Ở mối quan hệ giữa việc nhận thức đúng mục tiêu hợp tác xã và quyết định tham gia hợp tác xã, kết quả nghiên cứu cho thấy những nông dân nhận thức đúng mục tiêu hoạt động có xu hướng sẽ tham gia hợp tác xã.

    Sự hỗ trợ của Tỉnh ủy và Ủy Ban Nhân Dân tỉnh còn thể hiện qua việc trích ngân sách của tỉnh hàng năm (khoảng 120 triệu trong năm 2006 11) để tổ chức hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ quản lý của hợp tác xã thông qua các lớp đào tạo ngắn hạn. − Cần có sự liên kết giữa Liên Minh Hợp Tác Xã, Chi Cục Hợp Tác Xã, Sở Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn, Phòng Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn Thoại Sơn để tiến hành lồng ghép các nội dung hướng dẫn kỹ thuật và nội dung tuyên truyền nông dân về hợp tác xã lại với nhau. Ngoài ra, đối với những nông dân đã nhận thức được những lợi ích của kinh tế hợp tác, có nguyện vọng tham gia hợp tác xã, thì chính quyền địa phương, Liên Minh Hợp Tác Xã cần hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp kiến thức để có thể thành lập hợp tác xã, giúp những nông dân này trở thành những sáng lập viên.

    Thông qua các hoạt động khuyến nông, các hội thảo kỹ thuật,…(có lồng ghép nội dung về kinh tế hợp tác), các hoạt động của hội nông dân và kết quả sản xuất nông nghiệp, cán bộ khuyến nông cấp huyện, xã và chuyên trách mảngg kinh tế hợp tác cấp huyện có thể nắm được danh sách các hạt nhân này. Sau đó, báo cáo lên Liên Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho các hạt nhân này đến các buổi vận động tuyên truyền của Liên Minh, được cung cấp đầy đủ và rừ ràng những kiến thức về hợp tỏc xó, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thành lập hợp tác xã. Đối với xã viên các hợp tác xã: Tiến hành tổ chức các buổi hướng dẫn, tuyên truyền về Luật hợp tác xã cũng như các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã. Đối với đối tượng này thì việc tập hợp, tổ chức công tác tuyên truyền gặp ít khó khăn hơn đối với các nông dân chưa tham gia hợp tác xã. Do các xã viên có mối liên hệ nhất định với hợp tác xã và đã có những kiến thức cơ bản nhất về hợp tác xã. Tuy nhiên, quá trình tuyên truyền rất cần phải có sự hỗ trợ của Ban Quản Trị hợp tác xã. Trước hết, các Ban Quản Trị hợp tác xã phải tiến hành tổng hợp, đánh giá nhận thức của các xã viên hợp tác xã thông qua các cuộc họp, các cuộc biểu quyết, tham khảo ý kiến xã viên về các vấn đề của hợp tác xã, tổ chức các cuộc phỏng vấn nhanh về hiểu biết về hợp tác xã, …. Thông qua các hoạt động này, Ban Quản Trị sẽ nắm được nhận thức của xã viên mình hiện như thế nào, cần được bổ sung, điều chỉnh những nội dung gì? Sau khi. tiến hành tập hợp xong, Ban Quản Trị hợp tác xã sẽ liên hệ với Liên Minh Hợp Tác Xã, đề nghị tổ chức các buổi tập huấn, tuyên truyền với các nội dung cần thiết cho xã viên của hợp tác xã. Thụng qua cỏc buổi tập huấn này sẽ giỳp cho xó viờn nắm vững và rừ ràng hơn về hợp tác xã, tạo điều kiện để xã viên thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ. Chính những việc này sẽ tạo điều kiện, nền tảng cho hợp tác xã hoạt động hiệu quả và thành công. Nội dung tuyên truyền:. Những nội dung cần chú ý khi tiến hành vận động:. Qua quá trình phân tích, có thể rút ra một số tiêu chí ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông dân. Đó chính là những nội dung cần tập trung giải thích, tuyên truyền cho người nông dân hiểu trong quá trình vận động. − Mục tiêu hoạt động của hợp tác xã: Vì lợi ích kinh tế và lợi ích cộng đồng. − Phạm vi cung cấp dịch vụ: Hợp tác xã cung cấp dịch vụ cho cả xã viên và nông dân không tham gia hợp tác xã trên địa bàn. Những nông dân trong vùng đê bao của hợp tác xã có quyền không tham gia hợp tác xã. Theo người nông dân thì tuy việc tham gia hợp tác xã là tự nguyện nhưng nếu không tham gia thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất khi có ruộng đất nằm trong vùng đê bao của hợp tác xã. Muốn cải thiện vấn đề này, khi vận động nông dân vào hợp tác xã cần phải giải thích cho nông dân hiểu hai vấn đề cơ bản: 1) Những nông dân có ruộng trong vùng đê bao của hợp tác xã có quyền không tham gia hợp tác xã, 2) Người nông dân không tham gia hợp tác xã có quyền mua dịch vụ của hợp tác xã cung cấp. Quyết định đã yêu cầu: “Thành lập và kiện toàn bộ máy quản lý, bố trí cán bộ chuyên trách thích hợp ở các Bộ, ngành, sở có chức năng quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể: ở các Bộ có vụ, sở có phòng, huyện có cán bộ chuyên trách và ở xã có cán bộ không chuyên trách để theo dừi, hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch nghiệp vụ đối với khu vực kinh tế này”. Cán bộ chuyên trách cấp huyện sẽ có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo của các cán bộ không chuyên trách mảng kinh tế hợp tác cấp xã, kịp thời báo cáo cho Liên Minh về tình hình thực tế, giúp Liên Minh kịp thời có những hỗ trợ cần thiết đối với hoạt động vận động tuyên truyền cũng như hoạt động của mảng kinh tế hợp tác của địa phương.

    - Đối với khung chương trình giảng dạy ở giai đoạn 1, Liên Minh Hợp Tác Xã có thể liên kết, tư vấn, hỗ trợ Chi Cục Hợp Tác Xã, Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Thoại Sơn, để tiến hành lồng ghép các nội dung vận động tuyên truyền về hợp tác xã vào các nội dung khuyến nông, hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp. Tiếp tục hỗ trợ Liên Minh Hợp Tác Xã, Chi Cục Hợp Tác Xã, Sở Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn và các ban ngành có liên quan trong việc phổ biến, tuyên truyền về Luật hợp tác xã và các chủ trương chính sách về hợp tác xã và kinh tế hợp tác, cũng như công tác vận động nông dân vào hợp tác xã.

    Bảng 4.1: Nhận thức của nông dân về quan hệ sở hữu trong hợp tác xã.
    Bảng 4.1: Nhận thức của nông dân về quan hệ sở hữu trong hợp tác xã.