Tác động của Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) tới dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ vào Việt Nam

MỤC LỤC

Tác động của hiệp định tới đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa kỳ vào Việt Nam

Tác động của BTA đến vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam

    Nhỡn vào biểu đồ ta cú thể thấy rừ ràng rằng FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam ở thời điểm trước năm 2001 cao nhất cũng chỉ ở một con số. Điều này cho thấy một thực tế là trước khi BTA có hiệu lực quy mô vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam là rất nhỏ so với tiềm năng của cả hai nước. Dựa vào bảng 1,ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng trung bình (nhân) của tổng vốn đầu tư thực hiện trong từng năm như sau : 1.2 Tốc độ tăng trung bình ( nhân) về tổng vốn thực hiện Đơn vị : %.

    Song nếu nhìn vào biểu đồ thì có thể thấy xu hướng của dòng FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam đang dần phục hồi. Như vậy, có thể thấy trong những năm gần đây thì chất lượng nguồn vốn FDI cao hơn so với những năm trước. Năm 2002 là năm đầu tiên hiệp định có hiệu lực, song vốn đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm , nhưng sau đó, vào năm 2003 trở đi thì tốc độ tăng của vốn đầu tư lại tăng rất nhanh, và vượt xa những năm trước đó.

    Nếu như tốc độ tăng ( theo trung bình nhân) của quy mô vốn đầu tư trước khi hiệp định có hiệu lực chỉ giao động xung quanh 3- 4 % thì sau khi hiệp định có hiệu lực thì giá con số này lên tới. Nếu như nhìn vào số tuyệt đối giữa hai thời kỳ ( trước và sau) BTA có hiệu lực thì sẽ thấy rằng giai đoạn sau tổng vốn đầu tư ít hơn giai đoạn trước. Để đánh giá sát nhất về tác động của BTA tới FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam thì chúng ta fải nhìn vào tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đầu tư của hai giai đoạn này.

    Như đã nói ở trên, mốc thời gian BTA có hiệu lực không chia đề cho các năm trước và sau vì thế sẽ không thật chính xác nếu như nhìn vào những số liệu tuyệt đối. Nhìn vào bảng 6 thấy rằng ngay sau khi BTA có hiệu lực tỷ trọng vốn đầu tư FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam tăng lờn rừ rệt nếu như trước khi BTA cú hiệu lực tỷ trọng vốn FDI thông qua nước thứ ba so với không thông qua nước thứ ba là 294.32 % thì giai đoạn sau là 323.66%. Như vậy, có thể thấy tác động của hiệp định thương mại Việt Mỹ đến vốn đầu tư trực tiếp từ Mỹ vào Việt Nam có xu hướng tăng cả về chất lượng cũng như số lượng.

    Chắc chắn sẽ có câu hỏi đặt ra tại sao FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam thông qua nước thứ ba lại có khoảng cách xa so với không thông qua nước thứ ba đến vậy?. Thứ nhất : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ không chỉ áp dụng với đầu tư từ Hoa kỳ mà còn áp dụng cho các công ty con của Hoa kỳ ở nước thứ ba. Thứ ba : Phần lớn các khoản đầu tư trực tiếp của Hoa kỳ vào Việt Nam tương đối nhỏ vì vậy việc quản lý các khoản đầu tư này thông qua một chi nhánh ở nước cận kề, hoặc trong khu vực sẽ là lựa chọn khôn ngoan hơn.

    Bảng 4 : Tỷ trọng của vốn đăng ký so với vốn thực hiện của FDI  của Hoa kỳ  vào Việt Nam ( giai đoạn 1996 – 2000) ( không thông qua
    Bảng 4 : Tỷ trọng của vốn đăng ký so với vốn thực hiện của FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam ( giai đoạn 1996 – 2000) ( không thông qua

    FDI của Hoa kỳ đầu tư vào Việt Nam theo vùng lãnh thổ

      Thứ hai : Luật thuế của Hoa kỳ khuyến khích các công ty đầu tư từ các công ty con của họ ở nước ngoài. Có thể thấy FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam qua rất nhiều các nước thứ ba, và thông qua Singapo là lớn nhất. Theo như những con số thống kê, các quốc gia đầu tư vào Việt Nam thì Singapo là nước có vốn đầu tư vào Việt Nam khá lớn, song xét về thực chất thì chủ yếu vốn đầu tư này là của các tập đoàn của Hoa kỳ.

      Điều này, khẳng định được chất lượng thực hiện các dự án đầu tư đến từ Singapo là khá cao. Tác động của BTA đến tình hình thu hút vốn FDI theo ngành Công nghiệp xây dựng, nông – lâm- ngư nghiệp, dịch vụ là ba lĩnh vực trọng điểm trong nền kinh tế Việt Nam, và như đánh giá ở trên ta thấy đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. Kể từ khi hiệp định có hiệu lực, nó đã có những tác động đến ba ngành này.

      Theo những số liệu thống kê có thể thấy những ngành như dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản là những ngành có tăng trưởng xuất khẩu vượt bậc sang thị trường Hoa kỳ sau khi hiệp định có hiệu lực. Như vậy, nếu xét về tổng thể thì hiệp định có tác động tích cực tới tình hình thu hút vốn đầu tư theo ngành, đặc biệt là những ngành có tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ ở mức cao. Khi hiệp định có hiệu lực bên cạnh những tác động tích cực của việc thu hút vốn FDI của Hoa kỳ vào một số ngành công nghiệp thì nó cũng có những tác động to lớn trong việc thu hút vốn FDI cho các ngành có liên quan đến hiệp định.

      Điều này cũng dễ hiểu, vì khi hiệp định có hiệu lực đồng nghĩa với việc một thị trường khổng lồ được mở ra với Việt Nam, trong đó những ngành như dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản luôn là những ngành có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ rất lớn.

      Bảng 10 Vốn đầu tư của Hoa kỳ  vào ba ngành dệt may, thuỷ  sản  và đồ gỗ (Giai đoạn 1998 – 2001)
      Bảng 10 Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, thuỷ sản và đồ gỗ (Giai đoạn 1998 – 2001)

      Những tác động tích cực của BTA đến đầu tư Việt Nam

      Môi trường đầu tư, quan trọng nhất chính là hành lang pháp lý, việc áp dụng luật pháp vào thực tế, sau đó là cơ sở hạ tầng. Vì vậy, việc chính phủ Việt Nam nỗ lực trong việc gỡ bỏ những rào cản về pháp lý đối với đầu tư nói riêng, và kinh doanh nói chung để phù hợp với yêu cầu của hiệp định như một con “ tem” đảm bảo nâng môi trường đầu tư của Việt Nam lên một tầm cao mới. Ảnh hưởng của BTA đối với các nhà đầu tư nói chung, các nhà đầu tư Hoa kỳ nói riêng.

      Như trên ta thấy ngay sau khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì nguồn vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam có xu hướng tăng mạnh mẽ. Đặc điểm các doanh nghiệp Hoa kỳ đầu tư ra nước ngoài chủ yếu là các lĩnh vực đòi hỏi công nghệ, kỹ năng, tiền vốn, dịch vụ tài chính, pháp lý, tư vấn, phân phối, dầu mỏ và các ngành sản xuất dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi vốn lớn, các dịch vụ và sản phẩm công nghệ thông tin. Còn đối với Việt Nam thì các ngành xuất khẩu thế mạnh lại chủ yếu là các ngành sử dụng nhiều lao động như : may mặc, đồ gỗ, giày da và dầu mỏ.

      Và có một thực tế là các doanh nghiệp Hoa kỳ có văn phòng đại diện ở Việt Nam song họ chỉ dừng lại ở vị trí của nhà nhập khẩu chứ không phải là sản xuất - điều này đồng nghĩa với việc họ không bỏ vốn đầu tư. Ví dụ như hãng Nike – là một hãng lớn của Hoa kỳ , là một trong số những nhà nhập khẩu lớn hàng hoá Việt Nam, song họ không sở hữu bất kỳ. Năm 2001 Nike nhập khẩu khối lượng hàng hoá giá trị 450 triệu usd từ Việt Nam.

      Và nguồn sản phẩm này từ 6 cơ sở sản xuất giày có vốn đầu tư nước ngoài và 20 cơ sở dệt may. Theo tổng kết thì Việt Nam là cơ sở sản xuất giày thể thao nhãn hiệu Nike lớn nhất thế giới,và chiếm 22% sản lượng toàn cầu. Như vậy, có thể thấy ngay sau khi BTA có hiệu lực đã khuyến khích các nhà đầu tư.

      Quay lại với ví dụ của Nike, mặc dù Nike là một nhãn hiệu nổi tiếng của Mỹ song khi BTA có hiệu lực họ cũng không bỏ vốn đầu tư bất kỳ một nhà máy sản xuất nào ở Việt Nam. Song chắc chắn điều này sẽ thu hút đầu tư của những nước như Đài Loan, Hàn Quốc. Vì đây là hai nhà đầu tư trong lĩnh vực may mặc mạnh trong khu vực, họ đã từng có rất nhiều các dự án, các khu công nghiệp về may mặc ở Việt Nam, tất nhiên không có lý do gì để họ không tiếp tục cũng như gia tăng vốn rót vào đây khi mà thị trường khổng lồ như Hoa kỳ đang mở ra.