MỤC LỤC
Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để giải các bài tập đơn giản về. Giải bài tập vật lí theo đúng các bớc giải; Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp thông tin 3. - Quan sát mạch điện, cho biết đối với đoạn mạch MB R2 mắc nh thế nào với R3?.
Giải lại các Bài tập ; Chuẩn bị T7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện cần tiến hành những bớc nào?.
- Đo Điện trở của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu. - So sánh các gt ĐT để tìm ra mqh giữa điện trở và chiều dài d©y dÉn. + Từng nhóm tiến hành TNKT theo mục 2 phầnII Sgk và đối chiếu KQ thu đợc với dự đoán.
Kết luận: Địên trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. + Đề nghị từng nhóm HS nêu dự đoán nh Y/c C1 và ghi bảng các dự đoán. + Theo dừi, Kiểm tra và giỳp đỡ cỏc nhóm tiến hành TN; Kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc và ghi KQ đo vào bảng 1trong từng lần làm TN.
+ Đề nghị một vài HS nêu KL về sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài d©y dÉn. + So sánh các gt ĐT để tìm ra mqh giữa điện trở và chiều dài dây dẫn.
Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì Điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện của dây dẫn. Nêu đợc Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn 3. Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên + 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, cùng chiều dài nhng có. C2: Phải tiến hành TN với các dây dẫn nh thế nào để xác định sự phụ thuộc của Điện trở dây dẫn vào chiều dài của chúng.
+ Nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu sự phụ thuộc của Điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng. + Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của Điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng. + Để xem sự phụ thuộc của Điện trở dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào?.
- Đối với các dây dẫn có cùng chiều dài làm từ cùng một vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì Điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần. - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nh thế nào với tiết diện của dây. - Tiết diện của dây dẫn thứ nhất lớn gấp mấy lần diện của dây dẫn thứ hai?.
- Vận dụng KL: - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây so sánh Điện trở của hai dây. -Vậy Điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp 3 lần Điện trở của dây dẫn thứ hai.
+ Đọc Sgk - 26, tìm hiểu đại lợng dặc trng cho sự phụ thuộc của Điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. + Qua bảng điện trở suất nêu nhận xét về trị số Điện trở suất của kim loại và hợp kim?. + Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng Điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ.
+ Đề nghị HS trả lời các câu hỏi củng cố: Đại lợng nào cho biết sự phụ thuộc của ĐT vào vật liệu làm d©y dÉn ?.
Điện trở lớn nhất trớc khi mắc nó vào mạch điện hoặc trớc khi đóng K; Cũng nh phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây của biến trở. Đặc biệt lu ý HS khi đẩy con chạy C về điểm N để biến trở có Điện trở lớn nhất trớc khi mắc nó vào mạch điện hoặc trớc khi đóng K;. Cũng nh phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây của biến trở.
Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số Điện trở của nó. + Trả lời câu hỏi C8: nhận biết hai loại Điện trở KT theo cách ghi trị số của chóng. Khi đó các lớp này có thể có trị số Điện trở nhỏ hay lớn?.
+ Cho HS quan sát Điện trở có các vòng màu: Nhận biết các màu của các vòng trên từ đó có thể tính đợc trị số của Điện trở.
- Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thờng. Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là cồng tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilôoat giờ (kW.h). Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng l- ợngtrong hoạt động của các dụng cụ điện: Đèn điện, bàn là, quạt điện.
- Dòng điện thực hiện công cơ học trong các hoạt động của Máy khoan, máy bơm n- ớc.- Dòng điện cung cấp nhiệt l- ợng tròn các hoạt động của Mỏ hàn điện, nồi cơm điện và bàn là điện. - Dòng điện thực hiện công cơ học trong các hoạt động của những dụng cụ điện nào?Điều gì chứng tỏ công cơ học đợc thực hiện trong hoạt động của các dụng cụ này?. - Dòng điện cung cấp nhiệt lợng tròn các hoạt động của những dụng cụ điện nào?.
+ Yêu cầu HS làm C6: Cho biết mỗi số đếm của công tơ điện trong mỗi trờng hợp ứng với lợng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu?. -Dụng cụ đo công của dòng điện là Công tơ điện;Mỗi số đếm của công tơ điện: 1kWh. Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
+ Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định đợc các bớc giải bài tập. Tiết15: Thực hành xác định công suất và điện năng của các dụng cụ điện. Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng Vôn kế và ampe kế 2.
Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo điện: Ampe kế, Vôn kế; Làm và viết báo cáo thực hành. Mắc Vôn kế song song với mạch cần đo, sao cho chốt (+) của Vôn kế mắc về phía cực + nguồn điện + Đo CĐDĐ bằng Ampe kế; Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch cần đo , sao cho chốt (+) của Ampe kế mắc về phía cực + của nguồn điện. Mắc Vôn kế song song với mạch cần đo, sao cho chốt (+) của Von kế mắc về phía cực + của nguồn điện + Đo Cờng độ dòng điện bằng Ampe kế; Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch cần đo Cờng độ dòng điện, sao cho chốt (+) của Ampe kế mắc về phía cực + của nguồn điện.
- Bàn là điện; Bếp điện; Mỏ hàn + Bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (Nikêli, Constantan).
+ Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài: Tìm hiểu các đại lợng đã cho, đại lợng phải tìm ?. + Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài: Tìm hiểu các đại lợng đã cho, đại lợng phải tìm ?.