Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu hoá ngày một phát triển mạnh mẽ, các quốc gia nhập kinh tế quốc tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau ở mức độ này hay mức độ khác, thì việc đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế thời đại và khó tránh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển. Như vậy, nên hiểu toàn cầu hoá là một quá trình quốc tế kinh tế bao gồm hai quá trình phát triển song song (đã nêu trên tự do hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế) thì toàn cầu hoá có nghĩa là các quan hệ kinh tế không những được tự do phát triển trên phạm vi toàn cầu mà còn phải tuân theo những cam kết toàn cầu đa dạng. Các nhà kinh tế học cũng đã khẳng định: các nước mà hiện nay đang vấp phải vô vàn khó khăn trong quá trình hội nhập thì không phải là họ không biết lợi dụng hiện tượng toàn cầu hoá mà bởi vì họ đã không thể trang bị cho mình một cách kịp thời những thể chế và những cán bộ điều hành cần thiết để làm chủ quá trình hội nhập toàn cầu.

Từ những năm 1990 Thái Lan đã dỡ bỏ hết mọi hàng rào kiểm soát ngặt nghèo sự dịch chuyển tư bản qua biên giới, do đó dòng chảy tư bản đã ào ạt vào Thái Lan dưới hình thức đầu tư ngắn hạn, và sau đó lại rút ra hết sức nhanh chóng gây nên sự rối loạn thị trường tài chính. Nguyên tắc này cho phép các Công ty Việt Nam sang Mỹ kinh doanh xuất nhập khẩu và ngược lại với tất cả mọi quyền như Công ty của nước sở tại, có nghĩa là sẽ thiết lập một môi trường kinh doanh bình đẳng ở mọi quốc gia, tạo ra một thế giới tương đối thống nhất với các chsủ. Có khi chỉ dừng lại ở mức độ thỏa thuận buôn bán, có khối đã thoả thuận xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khối, có khối đã lập ra liên minh thuế quan, tạo lập ra cả một thị trường chung cho phép tự do thương mại hàng hoá, dịch vụ vốn, lao động.

Các đặc trưng mới hiện nay của các Công ty xuyên quốc gia là: (1) làn sóng sát nhập gia tăng, chứng tỏ sức cạnh tranh toàn cầu ngày càng mạnh, đòi hỏi vốn, công nghệ mạng lưới phân phối ngày càng cao; (2) các Công ty nhỏ và vừa cũng gia tăng hoạt động xuyên quốc gia, đặc biệt trong dịch vụ; (3) ở các nước đang phát triển xuất hiện các Công ty xuyên quốc gia của mình hoạt động ở nhiều nước; (4) các Công ty xuyên quốc gia ở các nước phát triển.

TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

    Đại hội VI của Đảng (12 - 1986), trong khi quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì cũng đồng thời chủ trương: Việt Nam phải tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Tuy nhiên trong tình hình cuộc chiến tranh lạnh lúc đó tiếp diễn, Mỹ vẫn ngoan cố kéo dàu việc bao vây, cấm vận chống lại nước ta thì việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhậ kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm tiếp theo đó chủ yếu nghiêng về một phía - Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEU). Phải trải qua gần 5 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta bắt đầu vận hành có kết quả, đồng thời đứng trước thực tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã sụp đổ, Liên Xô cũng đang trượt dài tới bờ vực của sự tan rã, đại hội VII của Đảng (6 - 1991) mới đề ra các luận điểm có ý nghĩa phương châm chỉ đạo, tổng quát cho việc thị trường chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế rộng rãi ở nước ta.

    Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, và từ ngày 01/01/1999 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN tức AFTA, cũng tháng 7 này, Việt Nam đã ký kết Hiệp định chung về hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật, và một số lĩnh vực khác với cộng đồng Châu Âu (nay là Liên minh Châu Âu EU), đồng thời bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Tiếp đó, luật thuế xuất nhập khẩu được sửa đổi nhằm tạo điều kiện để xây dựng hệ thống thuế nhập khẩu 3 cột (phổ thông, ưu đãi chung theo Quy chế trí tuệ quốc - MFN và ưu đãi đặc biệt) cũng như các quy định về thuế chống phá giá và thuế đối kháng, Việt Nam cũng đã cam kết tăng số dòng thuế sản phẩm có thuế suất dưới 5% vào năm 2006. Tuy còn có một số trở ngại: lạm phát cao, nạn quan liêu tham nhũng nhưng Trung Quốc cũng đã tiến hành hàng loạt biện pháp tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài như: thực hiện chính sách miễn thuế nhập khẩu thiết bị, giảm tiền thuê đất, đơn giản hoá thủ tục đầu tư, xúc tiến mạnh mẽ hợp tác song phương và đa phương.

    Từ sự cố gắng nỗ lực của cả nước cùng với những chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, kết quả đáng kích lệ này quả là có ý nghĩa không nhỏ nếu chúng ta nhìn ra thế giới: nước Nhật đã qua lâu rồi "giai đoạn thần kỳ" và đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, đồng yên Nhật liên tục mất giá; cường quốc kinh tế Mỹ đang phải đối mặt với sự phát triển kinh tế trì trệ; Achentina rơi vào khủng hoảng, vỡ nợ dường như không cứu vãn nổi.

    MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ

    Xác định quan điểm chủ động quốc tế

    Độc lập, tự chủ trước lết là độc lập tự chủ về đường lối phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo nền kinh tế đủ sức đứng vững và ứng phó được với các tình huống phức tạp. Phát huy mọi nguồn lực trong nước: nguồn tài nguyên, nguồn vốn, nguồn nhân lực nhưng nó lại được tách riêng ra với mục đích khẳng định vị trí trung tâm của con người trong quá trình hội nhập quốc tế. Dĩ nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc chúng ta rụt rè trước mọi cơ hội, đặc biệt là trong tốc độ phát triển mạnh mẽ như ngày nay và sẽ càng nhanh hơn trong thời gian tới.

    Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã dỡ bỏ dần khoảng cách giá các quốc gia bằng các cam kết, qui ước các nước gần nhau hơn và ngày càng bình đẳng trên phạm vi toàn cầu. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có lợi cho cả hai bên và hai nước hoàn toàn bình đẳng trong vấn đề cam kết, thực hiện nội dung của Hiệp định tại sao Mỹ lại đưa ra "Đạo luật nhân quyền tại Việt Nam".

    Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay

    Từ đó phải thực hiện đồng loạt các công tác như sau: tăng cường tuyên truyền, giáo dục, sửa đổi bổ sung kịp thời nghị định số 44/1998 NĐ/CP nhằm loại bỏ hạn mức tham gia cảu các cá nhân, rút ngắn thời gian thực hiện các dự án cổ phần hoá của các doanh nghiệp. Sáu là, cùng với quá trình sắp xếp tổ chức lại, mỗi DNNN cần có sự nỗ lực vươn lên, nâng cao ý thức tự chủ, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá doanh nghiệp, khả năng dự báo, xây dựng chiến lược sản phẩm tiếp cận thị trường. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thương mại thích ứng cơ chế hoạt động thương mại quốc tế.

    Một là, nâng cao chất lượng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trường nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Hai là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại.