MỤC LỤC
Thiêt kế bộ truyền bánh răng gồm bộ truyền banh răng cấp nhanh (bánh răng nón) và bộ truyền û bánh răng răng cấp chậm (bánh răng trụ). Bộ truyền bánh răng nón dùng truyền mômen xoắn cho hai trục vuông góc với nhau. Tryền động bánh răng yêu cầu chính xác hơn các bô truyền khác ,có độ bền cao va khả năng tải lớn.Đối với bộ truyền bấnh răng nón trụ có nhược điểm là khó chế tạo lắp ghép ,kích thước hộp giảm tốc lớn không gian bố trí rộng.
Bánh lớn ta chọn vật liệu chế tạo bánh răng lớn là thép 35 thường hoá đường kính phôi. Ta sẻ thiết kế bộ truyền theo điều kiện bền độ bền tiếp xúc và điều kiện bền uốn. +Giai đoạnIII:vạy ta đả thiết kế bộ truyền cấp nhanh thoả mản theo điều kiện bền và.
Ta chọn vật liệu chế tạo ta chọn vật liệu thép 45thường hoá cho cả hai bánh răng. Ta xac định các thong số hình học theo điều kiện bền tiếp xúc và kiểm tra theo điều kiện bền uốn.
Trong bộ phận lắp thì trục quay truyền tốc độ do đó vũng trong ổ lănù quay cựng với trục cũn vũng ngoài thỡ cố định trên vỏ hộp .Trường hợp trục quay nhưng. Các vòng trong của ổ cần lắp có độ dôi với trục,còn các vòng ngoài cần lắp có khe hở hoặc lắp trung gian vơid lỗ vỏ hộp .Như vậy sẽ tránh được hiện tượng kẹt con lăn và mòn không đều rãnh lăn của vòng. Ống lót làm bằng gang CY 15-32 (GX15-32) với chiều dày δ=C.D trong đó D- đường kính trong của ống lót,,cũng chính là đường kính ngoài của ổ lăn ,C-hệ số phụ thuộc vào đường kính lỗ cho trong bảng.
Để thuận tiiện cho việc gia công bề mặt lắp ghép của ống lút và lỗ hộp cú thể làm lừm xuống khoảng 0,5ữ1 mm.Ciều dài phần định vị(phần được mài)khoảng từ 20÷25 mm, chổ lắp ổ lăn cũng được gia công chính. Mặt chuẩn cơ bản của nắp ổ là mặt bích vì vậy bề mặt trụ định tâm lấy nhỏ từ 5 đến 7mm để khỏi ảnh hưởng đến việc lắp mặt bích vào vỏ hộp.độ dịch chuyển nắp ổ bị hạn chế bổi khe hở giữa vít và lỗ vít.Vì vậy hện nay có xu thế làm nắp ổ kín không có phần lắp vào lỗ hộp ,hình dạng nắp kín phụ thuộc vào kết cấu bộ phận ổ,mặt ngoài của nắp có thể phẳng hoặc lồi. Cách làm chỗ lắp vít:Để giảm kích thước bích các tâm lỗ lắp vít nên lấy cách mép lỗ một khoảng bằng (0,8÷ 1)D3. Đường kính ngoài của mặt bích Db tính như sau. Chiều dày bích của nắp ổ thường lấy bằng 0,8 chiều daỡy voớ họỹp. Chiều dày thành nắp lấy bằng 0,6 chiều dày vỏ hộp. D1: đường kính tâm chốt D2: đường kính nắp ổ D3 :đường kính chốt. Nắp ổ không kín: có cấu tạo hoàn toàn như nắp ổ kín nhưng chiề dày thành hộp của nắp phải thích hợp để tạo rãnh nhằm làm phớt dầu vào ngăn kín mỡ trong ổ. 6)Cố định trục theo phương dọc trục.
Kiểu này có ưu điểm là : khi dung sai kích thước trên trục và trên vỏ có thể lớn vẫn không ảnh hưởng đến việc lắp ghép và chất lươûng làm việc của ổ; khi trục dài ra khi biến dạng vì nhiệt cũng không làm ổ bị chèn vì ổ có thể tự do dịch chỉnh đến một vị trí mới cần thiết tương ứng với độ dãn dài của trục. Bôi trơn bộ phận ổ nhằm mục đích giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, chống mòn, tạo điều kiện thoát nhiệt tốt, bảo vệ bề mặt làm việc của chi tiết không bị han gỉ, giảm tiếng ồn và bảo vệ ổ khỏi bị bụi bặm. Việc bôi trơn bằng mỡ là phương pháp đơn giản nhất vì không cần những thiết bị đặc biệt để dẫn dầu vào ổ,chỉ cần nhét moẽ vào bộ phận ổ một lượng đư để bôi trơn suốt thời kì làm việc ,.tuy nhiên không nên cho mỡ quá nhiều vì lượng mỡ thừa sẽ làm cho nhiệt độ ổ tăng.Khi bôi trơn ổ bằng mỡ cần cacvs thiết kế các chi tiết che không cho các mảnh kim loại hoặc những tạp chất khác từ dầu chứa trong hộp bắn vào.
+Môi trường xung quanh (bụi bặm ,khí ẩm). Các loại lót kín thường dùng. a)Vòng phớt.:được dùng rộng rãi nhất,vòng phớt lắp vào rãnh hình thang.Cấu tạo đơn giản nhưng có nhượ c điểm là chóng mòn vì hệ số ma sát lớn, nhất là khi độ nhẵn trục kém,thường dùng khi vận tốc trục nhỏ.Để tăng độ tin cậy làm việc của vòng phớt nên gia công bề. mặt trục đạt độ bóng cao.Để dầu không chảy ra. ngoài ,nên lắp nắp điều D. chỉnh áp lực ép vòng phớt trong rãnh.Để tránh phần trục bị mài mòn,có thể lắp trục và vòng phớt một bảc trung gian. b)Vòng dích dắc:là một loại lót kín làm việc chắc chắn,bảo vệ ổ khỏi bụi bặm và kín,có thể dùng khi bôi trơn bằng mỡ hoặc hoặc dầu và sử dụng không bị hạn chế bởi vận tốc. Vỏ máy có nhiều hình dạng cấu tạo khác nhau bảo đam,r vị trí tương đói cần thiết giữa các chi tiết và bộ phận máy, chịu tải trọng do các chi tiết máy truyền đến ,bảo đảm bôi trơn và bảo vệ các tiết máy khỏi bụi bặm. Thành vỏ máy ở những nơi bất kỳ nên có chiều dày như nhau.Chiều dày của thành vỏ nên giảm đến giá trị mà kim loại chảy lỏng có thể điền đầy được những nơi cần cóyêu cầu độ bền và độ cứng lớn nên làm thêm các gân bề mặt của thành hộp không nên làm gấp khúc mà nên có phần chuyển tiếp bán kính R.
Khi xiết bulông để ghép nắp và thân hộp có thể làm cho vị trí tương đối giữa nắp và thân bị sai lệch chút ít và có thể làm cho vòng ngoài của ổ có độ cứng thấp bị biến dạng. Mối ghép nắp và thân hộp được mài hoặc cạo để lắp sít, khi lắp giữa hai mặt này không dùng đệm lót (vì cần đảm bảo kiểu lắp của ổ vào vỏ hộp) mà thường tráng một lớp thủy tinh lỏng hoặc một lớp sơn đặc biệt. Chiều dài của phần gối đỡ không những phụ thuộc vào chiều dày của thành hộp, chiều rộng của mặt bích để ghép bulông mà còn phụ thuộc vào cấu tạo của bộ phận ổ như chiều rộng ổ, chiều cao của nắp ổ, chiều rộng vòng chắn dầu khi bôi trơn ổ bằng mỡ.
Bôi trơn bộ phận ổ nhằm mục đích giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, chống mòn, tạo điều kiện thoát nhiệt tốt, bảo vệ bề mặt làm việc của chi tiết không bị han gỉ, giảm tiếng ồn và bảo vệ ổ khỏi bị bụi bặm. Chọn lắp ghép theotiêu chuẩn thực hiện bằng cách phối hợp miền dung sai khác nhau giữa lổ và trục với cùng một cấp chính xác.Ta nên chọn kiểu lắp ưu tiên đẻ có thể thống nhất hoá sản phẩm và trang thiết bị công nghệ.Lắp ghép có thể thực hiện theo hệ thống lổ hoặc hệ thông trục tuy nhiên ta nên chọn lắp theo hệ thống lổ vì có thể tiết kiệm được chi phí gia công nhờ giảm được số lần cắt gọt.