Các hình thức sống của động vật và thực vật

MỤC LỤC

TÊN BÀI: CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP CỦA ĐỘNG VẬT

Hô hấp bằng phổi

HS: gải thích được cấu tạo của phổi đặc biệt là phổi người có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc rất lớn. Giống nhau Đều là quá trình lấy ôxy từ ngoài vàocung cấp cho quá trình ôxy hoá các chất trong tế bào, tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonnic ra khỏi cơ thể dựa trên sự khếch tán và thẩm thấu các chất khí, bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong.

TÊN BÀI: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT(tt)

Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

HS: nêu được hệ tuần hoàn đơn chỉ có 1 vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kép co 2 vòng tuần hoàn, trong đó vòng lớn đi khắp cơ thể, vòng nhỏ qua phổi. HS: nêu được hệ tuần hoàn đơn chỉ có 1 vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kép có 2 vòng tuần hoàn, trong đó vòng lớn đi khắp cơ thể, vòng nhỏ qua phổi.

TÊN BÀI: CÂN BẰNG NỘI MÔI

Khái niệm môi trường trong

- Môi trường trong là môi trường bao quanh tế bào, từ đó tế bào nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải.

Khái niệm cân bằng nội mọi

GV: Giải thích và nêu được vai trò quan trọng của liên hệ ngược trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Là môi trường bao quanh tế bào, môi trường mà từ đó tế bào của cơ thể tiếp nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải.

TÊN BÀI: THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI

Lần lượt 2 thành viên trong được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Âún ba ngón tay(ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngữa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phuùt).

TÊN BÀI: BÀI TẬP, ÔN TẬP

Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ(đường glucôzơ) từ các chất vô cơ(chất khoạng vaì H2O). Quang hợp là quá trình thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cồ(CO2vaỡ H2O).

TÊN BÀI: ỨNG ĐỘNG

+ yêu cầu HS phân tích kỉ sự sinh trưởng không đồng đều 2 phía của cụm hoa, dẫn đến sự đồng mở cụm hoa. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của cạc TB tải 2 phêa đối diện các cơ quan có cấu trúc hỗnh deỷt.

TÊN BÀI: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch

Kích thích →Giun đất →cơ quan nhận →cơ quan phân tích, tổng hợp →cơ quan trả lời.

TÊN BÀI: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT(tt)

Cho HS quan sát hình 26.2 và trả lời câu hỏi hoạt động của HTK hình ống khác HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch như thế nào?. Cồ cồ quan chuyón trách(cơ, tuyến) Đặc điểm Chậm, khó thấy Nhanh, dễ thấy Yù nghĩa Sinh vật thớch nghi SV thớch nghi.

Hình thức cảm ứng
Hình thức cảm ứng

TÊN BÀI: ĐIỆN THẾ NGHỈ

- Ở 2 phía của màng TB có phân cực(trong tích điện âm, ngoài tích điện dổồng). + GV sau khi nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các điểm trọng tâm thì rút ra kết luận chung.

KINH(TK)

* Cơ chế hình thành điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực sang mất phán cỉûc, âaío cỉûc vaì tại phỏn cổỷc. Cho HS quan sạt hỗnh 28.3 vaỡ 28.4 trả lời câu hỏi: Cấu trúc và sự an truyền ĐTHĐ trên sợi TK không có màng Mielin và sợi TK có sợi Mielin khác nhau như thế nào?.

TÊN BÀI: LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINẠP

* Ở màng sau chất TGHH bị enzym phân huỷ thành chất không hoạt õọỹng (Axóticọlin - Axótin _ cọlin). * Hai chất này được tái hấp thụ vào màng trước và tổng hợp thành chất hoạt động (Axêticôlin - Axótin _ cọlin).

TÊN BÀI: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

Tập tính học được: Hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm(ví dụ - SGK). Là tập tính được hình thành trong quạ trỗnh sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

TÊN BÀI: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT(tt)

* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của động vật là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và hoỹc khọn. HS: Tự nghiên cứu mục V và sử dụng phiếu học tập số 2 để điền nội dung vào phiếu (3 phút).

Hình  thành  mối  liên  kết  mới  trong TKTƯ dưới tác động  của các kích thích đồng thời
Hình thành mối liên kết mới trong TKTƯ dưới tác động của các kích thích đồng thời

XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

VIẾT THU HOẠCH

Dựa trên kết quả thảo luận mỗi HS viết 1 bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính của động vật (Có so sánh tập tính của nhiều loại).

NHẬN XẫT, DẶN Dề

    Sự biến đổi hàm lượng nước trong cấu trúc phình các cấp của cuống lá(cây trinh nữ) c.

    Giới thiệu về sinh trưởng và phát triển, kết quả tổng hợp của quá trình trao đổi chất và năng lượng ở cơ

    SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ổ THỰC VẬT TÊN BÀI: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

      - Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra: vỏ vây (bao gồm: libe thứ cấp, tầng sinh bẩn và bần). HOẢT ÂÄĩNG CUÍA GV - HS Treo tranh hình 34.3 →HS tìm hiểu tranh Chỉ rừ vị trớ và kết quả của ST sơ cấp của thân và rễ?.

      TÊN BÀI: HOOCMÔN THỰC VẬT

      - GV cho HS nhắc lại thí nghiệm 24.1 và giải thích nguyên nhân gây ra tốc độ ST không đều của TB tại 2 phía đối diện than. -HS: Tìm hiểu tranh kết hợp SGK, cùng nhau thảo luận để ghi thông tin vào phiếu học tập số 2 (10 phút).

      TÊN BÀI: PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

        Sinh trưởng làm tiền đề điều kiện của phát triển, sự thay đổi về lượng nhiều hay ít đều đi đôi với sự biến đổi về chất của cơ thể hay bộ phận. - Đến 1 thời điểm xác định, chồi đỉnh chuyển từ trạng thái sinh dưỡng (hình thấp lá) sang trạng thái sinh sản (hình thành hoa →là nơi diễn ra quá trình chuyển thế hệ 2n →n).

        TÊN BÀI: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

        - Treo tranh h37.1,2,3 cho HS quan sạt vaì cuìng trong nhọm thảo luận vấn đề sau đây, sinh trưởng và phát triển của động vật gồm những hình thức nào?. HS sử dụng phiếu học tập số 1(theo nhóm) đồng thời nghiên cứu SGK và tranh, cùng nhau thảo luận để hoàn thành phiếu.

        TÊN BÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

        Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của

        - Sinh trưởng và phát triển là một đặc trưng của cơ thể sống do di truyền quyết định (hệ gen). + Sâu thành nhộng và bướm: 1 lần + Ở động vật có xương sống có hoạt động của hoocmôn não giống hoocmôn sinh trưởng ở động vật có xương sống.

        TÊN BÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tt)

        Chất độc hại

        - Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật đó thuộc loài nào (không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, khọng hoaỡn toaỡn). - Viết báo cáo tóm tắt về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu của loài ĐV đó(hoặc một số loài ĐV) trong phim.

        Giới thiệu về sinh sản, môt chức năng quan trọng đảm bảo cho loài tồn tại và phát triển liên tục. Nội

        TÊN BÀI: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

          - Cho HS phân tích các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật thông qua mẫu vật có chuẩn bị ở nhà như: rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoai lang, mía, cây thuốc bỏng..để hoàn thanhd phiếu học tập số 1. * Nuôi cấy mô - tế bào: Sản xuất giống cây sạch bệnh, giữ được các đặc tính DT, tạo được số lượng lớn cây giống quí trong thời gian ngắn.

          TÊN BÀI: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

          Đặc trưng của SSHT

          - Luọn cọ quạ trỗnh hỗnh thaỡnh vaỡ hợp nhất của các giao tử đực cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bọỹ gen. + Tạo sự đa dạng về mặt DT → cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.

          Quạ trỗnh hỗnh thaỡnh hảt phấn và túi phôi

          - Định nghĩa: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuûy cuía hoa cuìng loaìi. - Phiếu học tập: Hãy hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền nội dung thích hợp vào những chỗ trống.

          CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH

          TÊN BÀI: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

          Ưu điểm

          - Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy nó lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

          Nhỏn baớn vọ tờnh

          Chúng ta chưa thể tạo ra được cá thể mới từ tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao vì do tính biệt hoá cao của tế bào động vật có tổ chức cao. Trinh sản Dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ NST õồn bọỹi).

          TÊN BÀI: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

          Sinh sản hữu tính qua sự phối hợp(tự thụ

          - là hình thức sinh sản gặp ở các sinh vật lưỡng tính - có sự thụ tinh giữa tinh trùng và trứng của cùng một cơ thể.

          Sinh sản hữu tính qua giao phối

          - Tại sao số lượng NST trong tinh trùng và trứng giảm đi một nửa so với các loại tế bào khác trong cơ thể?. HS nêu được khái niệm thụ tinh, giải thích được hợp tử có bộ NST lưỡng bộ là do tổ hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực và giao tử cái.

          Thuû tinh trong

          - Về cơ quan sinh sản: Từ chưa có cơ quan sinh sản đến có cơ quan sinh sản, từ cơ quan sinh sản đực cái còn nằm trên một cơ thể → cơ quan sinh sản đực cái nằm trên hai cơ thể riêng biệt (từ lưỡng tính → đơn tính). - Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển cuía thai.

          TÊN BÀI: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ Cể KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI

          Các biện pháp tránh thai

          - Hãy điền tên các biện pháp tránh thai và cơ chế tác dụng của chúng giúp phụ nữ tránh thai vào bảng 47 SGK?. Tạch tinh truìng Choün loải tinh truìng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng →tạo giới tính theo yù muọn.

          TÊN BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV

          SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

          Là quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phạt sinh hỗnh thại(hỗnh thaỡnh cạc mọ, cồ quan khạc nhau trong chu trình sống của cá thể). Phitocrom là sắc tố enzym cọ tạc dủng điều hoà sự phát triển chất này tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố.

          SINH SAÍN

          - Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển những điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật và động vật. - Phân biệt được các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra được điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng như hiểu được.