Tiến trình dạy học Hình học 8: Tam giác đồng dạng và Hình lăng trụ đứng

MỤC LỤC

Tiến trình dạy học

GV vận dụng tính chất đờng trung bình của tam giác để CM ĐL này. - Học thuộc định nghĩa đờng trung bình của tam giác, hình thang và các tình chất?.

Đ5. dựng hình bằng thớc và compa

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng đụng cụ, rèn khả năng suy luận khi chứng minh, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. Giáo viên: Thông thờng để tìm cách dựng hình ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho ra nháp.

Hình          2cm                                                                  3 cm                           70 0
Hình 2cm 3 cm 70 0

Luyện tập I. mục tiêu

- HS nắm đợc định nghĩa hình bình hành, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành?. - Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh hai đờng thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song, 3 điểm thẳng hàng.

Hoạt động 3:  3. Hình có trục đối xứng:
Hoạt động 3: 3. Hình có trục đối xứng:

Kiểm tra 45’

Mục tiêu

Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hình học, kỹ năng vẽ hình….

Tam giác đồng dạng

Đ 1: định lí ta - lét trong tam giác Ngày dạy

- Vận dụng định lí vào việc tìm các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ (SGK).

Hình vẽ A
Hình vẽ A

3: tính chất đờng phân giác tam giác Ngày dạy

Dựng đờng phân giác của góc A, đo độ dài các đờng thẳng BD, DC rồi so sánh các tỉ số. Đờng phân giác AD chai cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy. Yêu cầu học sinh vẽ hình vẽ hình, ghi gt kết luận Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL.

Chứng minh (sgk) Cho học sinh đọc phần chứng minh SGK/66. Theo nội dung định lí, ta còn có thể viết theo tỉ lệ thức nào?. Viết theo cách khác về tỉ số các cạnh bên tơng ứng với cạnh đáy. Vậy để xác định một tia có phải là phân giác 1 góc hay không, có cần sử dụng đến thớc đo góc không ? Tại sao ?. Không cần dùng thớc đo góc, compa. Chỉ dùng thớc. Nhắc lại nội dung định lí và cách viết các tỉ lệ thức. Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác góc ngoài của tam giác. Em hãy kẻ thêm tia phân giác ngoài của Aˆ và viết tỉ lệ thức tơng ứng. - Vẽ thêm hình và viết tỉ lệ thức. - Dới lớp cùng làm và làm cho nhận xét. Lên bảng viết tỉ lệ thức. Chú ý cho học sinh tại sao khi xét với đờng phân giác ngoài thì AB≠ AC. Đứng tại chỗ nêu gt – kl. Tính xy dựa vào đâu ?. - Dựa vào tính chất đờng phân giác của tam giác. - Học sinh lên bảng trình bày. ãABC trong ∆ABC nên :. Đứng tại chỗ nêu gt – kl. Ta có : DH là phân giác trong. Một học sinh lên bảng trình bày. Nhắc lại định lí về tính chất đờng phân giác trong tam giác. Giáo viên nhắc nhở học sinh khi viết tỉ lệ thức phải có sự tơng ứng. Hớng dẫn về nhà. Học thuộc định lí về tính chất đờng phan giác của tam giác. Chú ý với cả đờng phân giác ngoài. Dựa vào tính chất điểm thuộc phân giác một góc ⇒DH =DK. Viết công thức tính diện tích từng tam giác. Vận dụng tốt tính chất đờng phân giác của tam giác trong chứng minh tỉ lệ thức, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau hoặc chứng minh 2 đờng thẳng song song.. Rèn khả năng t duy, suy luận lôgic cho học sinh. Compa, thớc thẳng, phấn màu. Tiến trình bài dạy. a- Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lí về đờng phân giác của tam giác. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng. Hoạt động 1 : Luyện tập Yêu cầu học sinh đọc đề bài,. Vẽ hình ghi gt_kl vào vở. Vẽ hình lên bảng. 1 học sinh lên bảng ghi gt_kl. GT ∆ABC, trung tuyến AM. dẫn trình bày theo sơ đồ) DE//BC.

Hình thang ABCD ( AB // CD)
Hình thang ABCD ( AB // CD)

Khái niệm hai tam giác đồng dạng Ngày dạy

    Giáo viên nhắc lại định nghĩa, định lí về 2 tam giác đồng dạng Chú ý cho học sinh về cách viết, kí hiệu của đỉnh. Vận dụng tốt định nghĩa và định lí, về hai tam giác đồng dạng để nhận dạng hai tam giác. Rèn kĩ năng viết sự tơng ứng giữa các đỉnh, các cạnh của 2 tam giác đồng dạng II.

    Chú ý cho học sinh cách vẽ tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng và sự tơng ứng đỉnh khi viết hai tam giác đồng dạng.

    5: trờng hợp đồng dạng thứ nhất

    - Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng, biết sắp xếp đỉnh tơng ứng lập đ- ợc các tỉ số đồng dạng. Yêu cầu học sinh n/c phần chứng minh trong sgk Gọi 1 học sinh nêu cách chứng minh. Lập tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất, giữa hai cạnh lớn nhất, rồi so sánh với hai cạnh còn lại.

    - Ôn kĩ trờng hợp đồng dạng của tam giác đã học và ôn lại KN hai tam giác đồng dạng.

    6 trờng hợp đồng dạng thứ hai

    - Học sinh nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí gồm 2 bớc chính. - Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bt c/m trong sgk. Yêu cầu học sinh giải thích các cặp ∆ đồng dạng Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

    Đ 7: trờng hợp đồng dạng thứ ba

    Chứng minh∆A,B,C,∼ ∆ABC Gọi 1 học sinh nêu cách chứng minh Sử dụng những kt nào?. GV hãy chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựa vào ĐN em hãy lập các tỉ số đồng dạng và từ đó tìm cách tính x ?.

    84 (SGK)B C

    - Chuẩn bị tiết sau thực hành (lí thuyết - ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng).

    52 : thực hành Ngày dạy

    Đo khoảng cách giữa hai địa điểm Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đo đạc và. Thực hành xong, giáo viên cho học sinh trả dụng cụ về phòng thực hành , rửa chân tay vào lớp hoàn thành báo cáo thực hành.

    Hình vẽ  a, Kết quả đo:
    Hình vẽ a, Kết quả đo:

    Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

    Đ 1. hình hộp chữ nhật Ngày dạy

    - Làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. - Giáo viên mô hình :hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, lăng trụ đứng, hình chóp tam giác, hình trụ, thớc. Giáo viên giới thiệu hình trong không gian →hình mà các điểm của chúng không nằm trong cùng một mặt phẳng.

    Hoạt động 2:                                                                 1. Hình hộp chữ nhật
    Hoạt động 2: 1. Hình hộp chữ nhật

    Luyện tập Ngày dạy

    • Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ

      - Chú ý cho học sinh cách trình bày và vận dụng kiến thức trong giải toán.

      Hình lăng trụ đứng Ngày dạy

        Hoạt động 2 : Ví dụ và vẽ lăng trụ Hãy gọi tên lăng trụ thể hiện qua mo hình quyển lịch bàn ?. Chú ý : vẽ tam giác trong hình không gian không nhất thiết phải vẽ đúng theo các trờng hợp trong hình phẳng.

          Luyện tập Ngày dạy

            Cho học sinh nhắc lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng chú ý cho học sinh cách xác. - Hớng dẫn bài 29 : Tính theo tổng thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng tam giác. - Học sinh biết vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ một cách thành thạo.

            Biết suy luận ngợc để tính các kích thớc của hình thông qua diện tích xung quanh hoặc thể tích của lăng trụ.

            Thể tích của hình chóp Ngày dạy

            - Hs hình dung đợc cách xác định và nhớ đợc công thức thể tích của hình chóp đều. Gv : Hai dụng cụ đựng nớc hình lăng trụ và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để đong nớc nh hình 127sgk/122. HS1 : Nêu công thức tính diện tích xq, diện tích tp của hình chóp đều(Phát biểu thành lời sau đó viết dới dạng công thức).

            -Dông cô (nh trong sgk) - Phơng pháp tiến hành (Nh trong sgk). Gv :Yêu cầu hai hs lên thực hiện thao tác rồi so sánh chiều cao của lăng trụ với chiều cao của cột nớc có trong lăng trụ .Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thể tích của lăng trụ có cùng chiều cao. Gv : Ngời ta c/m đợc công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều. Gv : Nêu công thức. Gv : Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5 cm. Hs : Lên bảng thực hiện tác theo hớng dẫn của gv. 3 chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng 1. 3 thể tích của lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao. 1.Công thức tính thể tích :. Gv : Yêu cầu hs đọc bài toán trong sgk. Gv : hớng dẫn hs vẽ hình. ? Để tính thể tích của hình chóp tam giác đều ta làm ntn ?. ?Tính diện tích tam giác đáy ta làm ntn ?. ?Nêu cách tính cạnh của tam giác đều ?. ?Nêu cách tính diện của tam giác đều. ?Hãy tính thể tích của hình chóp tam giác đều. Gv : Gọi 1hs lên bảng trình bày. Gv : Nx cách làm ,cách trình bày của bạn. Gv : yêu cầu hs đọc chú ý trong sgk. Hs : Đứng tại chỗ đọc bt Hs : Vẽ hình theo hứơng dẫn của gv. Hs : trả lời miệng. -Phải tính diện tích tam giác. -Tính cạnh của tam giác. Hs : Lên bảng trình bày Dới lớp cùng làm. Hs : Nhận xét bài của bạn Hs : làm theo hớng dẫn của gv. Gv : Đa hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn hình).

            Sgk/123( Bảng phụ  hoặc màn  hình)
            Sgk/123( Bảng phụ hoặc màn hình)