MỤC LỤC
Sức cạnh tranh của một nền kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh: sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trình độ quản lí của Nhà nớc, trình độ nghiên cứu triển khai của khoa học công nghệ, qui hoạch phân bố kinh tế và thực trạng cơ cấu kinh tế, chính sách kinh tế đối ngoại… Sức cạnh tranh của một nền kinh tế cao, thấp hay trung bình tuỳ thuộc vào các nhân tố ây có phát triển cùng h- ớng, cùng chiều và vơn tới ngang tầm đối tác với khu vực và thế giới hay không. Một doanh nghiệp đợc coi là có sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng với các nhà sản xuất khác, với sản phẩm thay thế hoặc bằng cách đa các sản phẩm tơng tự với mức giá thấp hơn cho sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tơng tự với các đặc tính về chất lợng hay dịch vụ ngang bằng hay cao hơn. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế đã chọn định nghĩa về cạnh tranh, cố gắng kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành, quốc gia nh sau: “Khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Khả năng cạnh tranh của một ngành nói riêng và khả năng cạnh tranh của một quốc gia nói chung phụ thuộc rất lớn vào các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan bởi vì các doanh nghiệp nằm trong ngành không thể tồn tại một cách tách biệt. Nh vậy các doanh nghiệp sẽ nhìn vào mô hình này để đánh gía vị trí của doanh nghiệp trong một ngành, xem xét tiềm năng thị trờng, các mối liên hệ bên trong một nhóm ngành, cơ cấu ngành, các yếu tố sản xuất, chính sách chính phủ và cơ hội kinh doanh để xây dựng chiến lợc kinh doanh trong từng giai đoạn, xác định các khâu yếu để tập trung đầu t, điều chỉnh hợp lý. Lợi thế phải chuyển từ lợi thế so sánh (bằng nguồn lao động giá rẻ và các nguồn tài nguyên thiên nhiên) sang lợi thế cạnh tranh dựa trên năng lực đổi mới của các doanh nghiệp và khả năng của chúng trong việc nâng cấp hoặc thay đổi các sản phẩm và quy trình.
Những can thiệp này làm giảm chi phí vận tải và cơ sở hạ tầng thông qua chính sách xác định địa bàn công nghiệp, khuyến khích các đơn vị kinh tế qui mô thông qua hợp nhất các công ty, hạn chế số ngời đi vào một ngành công nghiệp, hợp lí hóa sản xuất và trợ cấp xuất khẩu, hạ thấp chi phí lao động thông qua gia công về những hoạt động sử dụng nhiều nhân công đối với các công ty nhỏ có chi phí lao động thấp, điều tiết “sự cạnh tranh quá. Tối thiểu có 6 loại chính sách liên quan đến vấn đề này: việc dành riêng thị trờng nội địa cho các nhà sản xuất trong nớc, điều chỉnh việc cạnh tranh trên thị tr- ờng, đảm bảo việc thực hiện kinh tế quy mô, thúc đẩy việc phổ biến kỹ thuật công nghệ cho chi phí thấp, hợp lý hoá sản xuất và cơ sở hạ tầng, và khuyến khích những. Nhng mối liên hệ tiên nghiệm giữa công cụ và chính sách đã đợc xem xét và hiệu quả cụng nghiệp tăng lờn đó tỏ ra thật rừ ràng trong mỗi một trờng hợp, và tiến bộ kỹ thuật mà các ngành công nghiệp có mục tiêu đạt đợc, ít nhất cũng một phần nhờ vào chính sách hiện hành.
Thực tế phát triển thành công của Hàn Quốc và một số các nớc đang phát triển khác cho thấy phơng cách tốt nhất để giải quyết nghịch lý: lạc hậu mà cần phải phát triển nhanh, là phải kết hợp chặt chẽ giữa t bản nhà nớc và t bản t nhân, giữa thành phần kinh tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác. Chiến lợc mở hai hớng thị trờng trong đó lấy xuất khẩu làm đầu tàu cho tăng trởng kinh tế đã tỏ ra là chiến lợc đúng đắn, mang lại hiệu quả cao cho việc phát triển hiệu quả kinh tế nhanh và thúc đẩy tinh thần cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài. Lấy xuất khẩu làm hớng chính không những khắc phục đợc sự hạn chế của thị trờng nội địa, mở rộng giới hạnvề thị trờng cho các ngành công nghiệp trong nớc đang hoăc sẽ có lợi thế so sánh, mà còn đẩy một bộ phận của nền kinh tế đất nớc liên tục phải phấn đấu, liên tục phải hiện đại hoá để tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt theo hớng đi lên của nền văn minh hàng hoá.
Nếu có điều kiện sử dụng nguồn vốn trong nớc thì doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung sẽ có tính chủ động trong hoạt động của mình và tránh đợc sự lệ thuộc, ràng buộc với chủ thể kinh tế của quốc gia khác: Bởi vì hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hiện nay sự kết hợp giữa lớp ngời cũ đầy truyền thống và lớp thanh niên hoàn toàn mới, chính là sự kết hợp giữa kinh nghiệm và kiến thức khoa học hiện đại, đòi hỏi bản thân mỗi cá nhân, tổ chức và lớn hơn cả là nhà nớc-Chính phủ Việt Nam phải bằng cách nào đó tạo ra một tác phong làm việc có tính công nghiệp, năng động để phù hợp với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Chính phủ tạo mối quan hệ gần gũi giữa các trờng đại học có những năng lực nghiên cứu cơ bản vơí các công ty kinh doanh thông qua những văn bản khuyến khích đối với các doanh nghiệp và văn bản quy định các nghiên cứu mà doanh nghiệp cho phép đối với sinh viên các trờng đại học.
- Để có những sáng chế mới, chính phủ cần phải có các hình thức khuyến khích hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thông qua việc hỗ trợ kinh phí cũng nh kinh nghiệm của những công trình đi trớc để từ đó những phát minh sáng chế thật sự phù hợp với thực tiễn sản xuất, ngoài ra chính phủ cũng nên có một quỹ dành cho khoa học đủ mạnh để một mặt khuyến khích nh: khen thởng trao bằng sáng chế, hỗ trợ những khoản kinh phí khi cần thiết, tạo cơ hội thuận lợi cho việc nhập khẩu những phụ kiện liên quan đến sản phẩm tơng lai mặt khác dành cho các tổ chức chuyên nghiên cứu các sản phẩm mới, công nghệ mới. - Nâng cao vai trò của đại sứ quán đóng tại các nớc là đảm nhệm thêm việc cung cấp thông tin về thị trờng tại các nớc đó khi các doanh nghiệp cần và trong phạm vi cho phép nh: thông tin về chính trị, văn hoá hã hội, về thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán và các vấn đề trong biến chuyển kinh tế. Tiến trình hội nhập, thực tế của quá trình tham gia AFTA, APEC, quan hệ với EU, thực hiện hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ, tiến trình tham gia WTO… Việt Nam gặp một rào cản lớn về luật pháp do hệ thống luật pháp nớc ta còn nhiều khác biệt so với những định chế của các tổ chức kinh tế, các quốc gia nói trên.
Bên cạnh đó còn có những chính sách, quy chế không chỉ phù hợp mà còn vi phạm với những định chế của các tổ chức, quốc gia này về xuất nhập khẩu hàng hoá, buôn bán thơng mại (rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn lao động…). Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, các cơ quan ngoại giao và và thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài cần đóng vai trò tích cực hơn nữa trong việc cung cấp thông tin về pháp luật, thị trờng, thị hiếu, yêu cầu về chất lợng sản phẩm, các điều kiện tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm nhập khẩu của các nớc để giúp các doanh nghiệp trong nớc thu thập đợc đầy đủ thông tin, từ đó xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, giảm bớt những chi phí liên quan đến cơ sở hạ tầng nh chi phí điện nớc, chi phí viễn thông nh cớc điện thoại quốc tế, cớc internet, phí cảng và các loại thuế khác để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của các doanh nghiệp.
- Nhà nớc nên tiếp tục quan tâm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tận dụng nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý kinh tế, khoa học công nghệ tiên tiến của nớc ngoài, trang bị cho các doanh nghiệp nớc ta để có khả năng trở thành những doanh nghiệp tầm cỡ khu vực, thế giới, cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế.