MỤC LỤC
-Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngaên naép. -Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. -Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng thì có tác dụng ntn?.
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt. Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không phải mất nhiều thời gian.
Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp chúng ta giữ gìn được đồ đạc bền, đẹp. Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn, mất nhiều thời gian để tìm, nhiều khi cần lại không thấy đâu. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng.
- Bước đầu biết xem mục lục sách để tra cứu - Đọc đúng các âm, vần khó. - Biết đọc 1 văn bản có tính liệt kê, biết nghe và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. -Trong bài hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc mục lục sách.
-Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào trong sách muốn đọc truyện hay 1 mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào. -Nhận dạng được hình tứ giác, hình chữ nhật (qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình). - Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn) - Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình.
- Viết D (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
-Hướng dẫn cách cắt các phần giấy để làm các phần thân, đuôi , đầu, cánh. -Bước 1: cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. -Gấp phần giấy còn lại lên trênvà miết cho thẳng rồi mở ra(H1b) -Dùng kéo cắt theo đường dấu gấp được 2 tờ giấy, hình vuông và hình chữ nhật.
Sau khi gấp lần lượt theo H6 ta được H7 -Gấp tiếp 2 đỉnh bên của lớp giấy trên xuống sát đường dấu giữa rồi mở ra. -Cầm vào hai bên góc hình vuông ép vào theo nếp gấp H9a gấp phần đầu lật vào phía sau H9b hình gấp đầu hoàn chỉnh H10. Bước 3: làm thân và đuôi máy bay -Gấp đôi lật từ dưới lên trên H11 rồi mở ra, vẽ theo đường dấu gấp phần đầu vẽ sỏt vào.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh -Mở đầu máy bay, lật thân vào trong, gấp trở lại như trước, gấp đôi lật từ dưới lên trên, bẻ đuôi ngang sang hai bên. - HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. - HS nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa). -GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. -GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. - Các nhóm làm việc. Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Mục tiêu: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Phương pháp: Trực quan, thực hành. -GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. -GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. -GV theo dừi và giỳp đỡ HS. -GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. -GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy…. -Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. - Các nhóm làm việc. - Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp. - Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. Ruựt kinh nghieọm:.. - Phân biệt được danh từ chung với danh từ riêng. Biết viết hoa danh từ rieâng. - Thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy T Hoạt động của Trò 1. Bài mới a.Giới thiệu:. -Hoõm nay, chuựng ta tieỏp tuùc tỡm hieồu về danh từ và củng cố về cách đặt câu theo mẫu: Ai, là gì?. b.HS làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận. -Nêu yêu cầu bài?. Chúng là danh từ riêng Trường Tiểu Học Phước Bình là 1 cụm từ cố định cũng được coi như 1 từ. -Neâu yeâu caàu:. -GV cho từng nhóm trình bày. -3 danh từ riêng là tên các bạn trong lớp. Mục tiêu: Biết giới thiệu trường, môn học, làng xóm của em. Phương pháp: Luyện tập. -Nêu yêu cầu đề bài. GV cho HS đọc câu mẫu. a) Đặt câu giới thiệu về trường em?. b) Giới thiệu môn học em yêu thích?. c) Giới thiệu làng xóm?.