Thúc đẩy cầu lao động tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Số ngời từ 15 tuổi trở lên làm việc thờng xuyên theo thời kỳ1996

Thực trạng cầu lao động về số lợng và chất lợng

Việt nam là một nớc nông nghiệp nghèo, có dân số đông với tốc độ tăng cao, nguồn lao động dồi dào,năng suất lao động thấp, cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động, bởi vậy trong nền kinh tế luôn tồn tại một lợng lao động d thừa dới nhiều hình thức trong đó tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến. Đây là vấn đề cấp bách không chỉ trớc mắt mà còn có nguy cơ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Vậy cần có các giải pháp nh thế nào để tăng cầu lao động ở nớc ta.

Trớc hết chúng ta xem xét hiện trạng và xu hớng thay đổi việc làm trong những năm gần đây.

Lao động có việc làm phân theo khu vực thành thị, nông thôn năm 1996-2004

Theo khu vực, các công việc làm công, làm thuê, phi nông nghiệp có tính chất đô thị, tất nhiên ở thành thị chiếm tỷ lệ lớn và ngợc lại. Theo giới tính, nam chiếm tỷ lệ trội hơn so với nữ ở các loại công việc làm công, làm thuê và tự làm nông, lâm nghiệp. Tỷ lệ tăng lao động có việc làm ở khu vực thành thị trung bình là 5%/ năm, trong khi tỷ lệ lao động nam có việc làm ở khu vực thành thị còn cao hơn, trung bình là 5,4%.

Điều kiện lao động là một trong những nội dung quan trọng biểu thị một khía cạnh chất lợng việc làm. So sánh theo trình độ và giữa các vùng, giá trị của chỉ tiêu này có xu hớng giảm dần theo trình độ giáo dục, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng có số giờ làm việc trung bình cao hơn các vùng khác. Theo khu vực và thành phần kinh tế, khối sản xuất kinh doanh có số giờ làm việc trung bình cao hơn khối hành chính sự nghiệp, và doanh nghiệp t nhân, liên doanh và doanh nghiệp quốc doanh cao hơn các thành phần kinh tế khác.

Trong tổng số những ngời lao động làm công, làm thuê có 13,80% có ký hợp đồng lao động. Tỷ lệ lao động đợc trang bị bảo hộ lao động là 13,15%, chủ yếu tập trung ở các lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh. Tỷ lệ lao động đợc hởng chế độ tham quan nghỉ mát của những ngời làm công, làm thuê từ công việc chính chỉ là 20,47% và phần lớn cũng chỉ tập trung vào những lao động làm việc cho các cơ quan nhà nớc, doanh nghiệp quốc doanh.

Các con số ở trên cho thấy điều kiện lao động còn cha cao, làm giảm chất lợng cầu lao. Xem xét về trình độ học vấn của lao động Việt Nam, ta co biểu sau;.

Cơ cầu lực lợng lao động phân theo trình độ học vấn Cha

• Dịch vụ cũng là một nghành mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả về các vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động. • Phát triển kinh tế hộ gia đình, tiểu – thủ công nghiệp : Vốn đầu t thấp, hệ số sử dụng nhân lực cao, cho phép tạo nhiều việc làm tại chỗ để thu hút lao động. • Ngời lao động tự tạo việc làm cho mình và cho gia đình, phát triển kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình đã đem lại nhiêu hiệu quả trong vấn đề giải quyết việc làm.

Các giải pháp kích cầu lao động

    Đào tạo cho lao động trớc khi đi làm việc tại nớc ngoài những kiến thức chuyên môn, ý thức trong lao động để họ có thể làm tốt khi sang nớc ngoài làm việc, qua đó tạo dựng uy tín chất lợng cho lao động Việt Nam trong việc hợp tác lâu dài. Nhà nớc quản lý chặt chẽ các đơn vị đợc uỷ quyền trong việc thực hiện đa lao động đi làm việc taị nớc ngoài để tránh tình trạng ngời lao động bị thiệt hại về vật chất, bị kẻ xấu lừa sẽ ảnh hởng đến tâm lý của nhiều ngời muốn ra nớc ngoài làm việc. Nh hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, phát triển các làng nghề truyền thống để thu hút lao động tại chỗ.….

    • Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp bằng cách nghiên cứu, phát minh để nâng cao các công nghệ hiện đang có đồng thời nhận chuyển giao công nghệ của các nớc phát triển, làm tăng năng suất lao động, nâng cao. • Xây dựng cơ cấu hợp lý sản xuất nông nghiệp, bao gồm: điều chỉnh quy hoặch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, chú trọng. Chú trọng sử dụng giống cây, con có năng suất, chất lợng và giá trị cao, ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau quả, thực phẩm.

    • Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tới tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. • Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy thế mạnh lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu nh chế. • Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng nh: dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, phân bón, vật liệu xây dựng với b… ớc đi hợp lý phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng nớc ta.

    Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở. • Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc và có năng lực đấu thầu công trình xây dựng ở nớc ngoài, ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lợng và hiệu lực của quy hoặch, năng lực thiết kế, xây dựng và thẩm mỹ kiến trúc. • Hai là, phát triển và nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vơn nhanh ra thị trờng.

    • Bốn là, mở rộng các dịch vụ tài chính- tiền tệ nh bảo hiểm, tín dụng, kiểm toán, chứng khoán đi thẳng vào công nghệ hiện đại, áp dụng các quy… chuẩn quốc tế. Nhìn chung trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, với mục tiêu đa Việt Nam đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, mục tiêu cuối cùng mà chúng ta hớng tới đó là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đang ngày đợc mở rộng không chỉ đem lại hiệu quả về tạo việc làm đem lại nguồn thu nhập cho nhiều lao động mà nó con làm tăng nguồn thu của ngân sách nhà nớc, tạo ổn định xã hội do đó việc thu hút nguồn vốn đầu t… nớc ngoài càng trở lên quan trọng và cần phát huy.

    Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tích cực đó là tăng tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp đã tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định, nâng cao chất l- ợng cuộc sống cho ngời lao động. Giáo trình phân tích giải pháp tài chính giải quyết việc làm trong điều kiện hội nhập kinh tế –Nxb thống kê Hà Nội- Học viện tài chính.