MỤC LỤC
Bảo lãnh ngân hàng không còn chỉ bó hẹp trong quan hệ thơng mại hay lĩnh vực tài chính nh trớc kia mà nó còn đợc sử dụng rộng rãi trong các quan hệ phi thơng mại và lĩnh vực phi tài chính, khi hai bên còn cha tín nhiệm lẫn nhau, uy tín và lời hứa của bên này cha đủ độ tin cậy đối với bên kia. Chúng ta có thể chắc chắn rằng hiện nay những phi vụ lớn, đặc biệt là có yếu tố liên quan đến nớc ngoài, khi các bên cha thật sự tín nhiệm lẫn nhau thì không thể thiếu một hình thức bảo lãnh của ngân hàng đi kèm. Đối với những nớc nh Việt Nam hiện nay, trong quá trình từng bớc tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nớc.
Và bảo lãnh cũng góp phần không nhỏ trong việc giúp doanh nghiệp thu hút vốn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là những nguồn vốn rẻ với thời hạn ổn định, lãi suất thấp từ trong và ngoài nớc. Tóm lại, những vai trò trên đã cho thấy việc ngày càng phải hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lợng của hoạt động thơng mại nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn vay đợc vốn thông qua bảo lãnh thì phải tính toán đến các yếu tố nh lãi vay, phí bảo lãnh và việc hoàn trả gốc cùng lãi cho ngân hàng. - Các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng (bảng cân đối tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ…). - Các tài liệu liên quan đến giao dịch đợc yêu cầu bảo lãnh nh hợp đồng thơng mại, dịch vụ giữa các bên, phơng án sản xuất kinh doanh, giấy phép xuất nhập khÈu….
- Các tài liệu liên quan đến việc đảm bảo cho phát hành bảo lãnh nh giấy tờ thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba…. Ngân hàng sau khi tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh của khách hàng phải có trách nhiệm kiểm tra sơ bộ số lợng các loại tài liệu, giấy tờ xem có đầy đủ không và yêu cầu khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ nếu phát hiện thấy sai sót.
Phân tích thẩm định khách hàng và phơng án kinh doanh
Nếu sau một thời gian quy định ngời đợc bảo lãnh vẫn cha hoàn trả đợc khoản trả thay đó thì ngân hàng sẽ coi đây là khoản cho vay với ngời đợc bảo lãnh và hạch toán ghi nợ vào tài khoản cho vay khách hàng. Hiện nay, tại Việt Nam, ngân hàng soạn thảo và phát hành văn bản bảo lãnh dựa theo quy chế bảo lãnh đợc ban hành kèm theo quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14 của thống đốc NHNN và một số luật, các văn bản có tính chất luật khác có liên quan. Đây là khoản phí đợc ngân hàng tính toán để vừa đảm bảo thu nhập từ việc huy động nguồn lực cho bảo lãnh, vừa đảm bảo bù đắp những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện bảo lãnh mà ngân hàng phải gánh chịu.
Việc tiếp nhận và quản lý tài sản thế chấp, cầm cố hay chứng nhận uy tín của bên bảo lãnh thứ ba…trong hoạt động bảo lãnh đợc tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành về quản lý tài sản đảm bảo của khách hàng trong nghiệp vụ cho vay của NHTM. Cán bộ tín dụng thông báo và cung cấp các chứng từ chứng minh việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh nh hợp đồng bảo lãnh cho kế toán để nhập ngoại bảng số d bảo lãnh và tiến hành trích quỹ bảo lãnh của ngân hàng.
- Thời gian bảo lãnh là thời gian ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh về số d bảo lãnh và có trách nhiệm thanh toán theo bảo lãnh. Mức ký quỹ bảo lãnh là khoản tiền mà ngời đợc bảo lãnh phải ký gửi vào tài khoản của mình tại ngân hàng để đảm bảo khả năng bồi hoàn cho ngân hàng khi ngân hàng đã thanh toán cho ngời thụ hởng. Tuỳ theo uy tín của từng khách hàng mà mức ký quỹ có thể khác nhau, có những khách hàng không phải tham gia ký quỹ và cũng có những khách hàng bắt buộc phải tham gia ký quỹ 100% khi đợc ngân hàng bảo lãnh.
Khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn mà ngân hàng đang áp dụng nhng không quá. Trờng hợp vì lý do khách quan nh thiên tai, hoả hoạn, những khó khăn tài chính tạm thời… hoặc việc trả nợ cho bên nhận bảo lãnh không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh dẫn đến khách hàng cha thực hiện đợc nghĩa vụ của mình.
Vì vậy đối với các ngân hàng bạn, ngân hàng nên có chính sách hợp tác, phối hợp chặt chẽ trong kinh doanh theo nguyên tắc cùng có lợi, đồng thời thực hiện cạnh tranh lành mạnh tuân thủ theo đúng những nguyên tắc cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng, thu hút khách hàng về phía mình. Tuy nhiên để quá trình phát triển hoạt động bảo lãnh đợc hiệu quả và toàn diện hơn, ngân hàng cần phải có sự hỗ trợ từ những giải pháp điều kiện của các cơ quan chủ quản cấp trên nh Chính phủ, NHNN, NHCT Việt Nam, các bộ, ngành có liên quan cũng nh từ phía khách hàng. Hoạt động bảo lãnh còn chịu ảnh hởng bởi những quy định luật pháp của một số bộ, ngành liên quan nh Bộ Tài chính, Bộ T pháp… Vì thế việc khắc phục những hạn chế, khó khăn trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải đợc sự cộng tác, giúp đỡ của các bộ, ngành này.
Chẳng hạn nh trong vấn đề về tài sản thế chấp, ngân hàng hiện nay dù ít sử dụng hình thức đảm bảo này trong giao dịch bảo lãnh nhng trong tơng lai không xa ngân hàng sẽ thực hiện bảo lãnh cho nhiều đối tợng khách hàng, khả năng rủi ro cao hơn và việc ngân hàng sử dụng hình thức đảm bảo này là rất cần thiết. -Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, pháp lý liên quan đến phát mại tài sản, giải quyết việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho ngời mua lại tài sản để tạo điều kiện cho việc mua bán, chuyển nhợng tài sản đợc nhanh chóng, chính xác. Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần từ nhiều năm nay nhng trên thực tế chính sách với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tuy không còn bị phân biệt đối xử nhng vẫn cha thực sự đợc bình đẳng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng - tiền tệ ngân hàng.
Đa dạng hoá các hình thức bảo lãnh, một mặt củng cố phát triển các hình thức bảo lãnh truyền thống, mặt khác hớng dẫn các ngân hàng sử dụng các hình thức bảo lãnh mới nh: bảo lãnh trên các hối phiếu nhận nợ nớc ngoài hay bảo lãnh bằng việc lập giấy chứng nhận kỳ hạn nợ với nớc ngoài… đảm bảo yêu cầu về quản lý ngoại hối và vay trả nợ với nớc ngoài. Đồng thời cần sớm ban hành văn bản hớng dẫn thực hiện các loại hình bảo lãnh mà một số ngân hàng đã triển khai nh: bảo lãnh hoàn thuế, bảo lãnh vận đơn, bảo lãnh hối phiếu… để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các ngân hàng thực hiện hoạt động bảo lãnh. NHNN cùng với Bộ Tài chính và Bộ T pháp nên có thông t liên bộ hớng dẫn về vấn đề liên quan đến thế chấp, cầm cố tài sản trong bảo lãnh ngân hàng của doanh nghiệp và có hớng dẫn cụ thể về việc công chứng tài sản dùng để thế chấp, cÇm cè.
NHNN cần nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng phục vụ cho quá trình thẩm định dự án cũng nh quản lý các khoản bảo lãnh đ- ợc thực hiện tốt. Chẳng hạn nh quy định với món bảo lãnh bằng tín chấp (một hình thức đảm bảo đang chiếm phần lớn trong doanh số bảo lãnh tại ngân hàng), NHCT Việt Nam không nên cho phép chi nhánh bảo lãnh trong thời hạn quá dài vì thời hạn càng dài thì càng gây rủi ro, bất lợi cho ngân hàng. Các doanh nghiệp cũng phải tự hoàn thiện bản thân mình thông qua việc nâng cao năng lực về tài chính, uy tín của doanh nghiệp cũng nh sự hiểu biết về pháp luật kinh doanh và chính sách của Đảng và nhà nớc đối với sự phát triển của nền kinh tế của cán bộ công nhân viên đang công tác tại doanh nghiệp.