MỤC LỤC
Nhu cầu về dầu và khí ở Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu ngày càng tăng của các ngành công nghiệp quốc gia và tiêu thụ hộ gia đình của hơn 88 triệu dân. - Tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm dầu khí của Việt Nam dự kiến sẽ tăng với tốc độ cao hơn nhiều so với những nước khác trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, bao gồm Thái Lan, Malaysia và thậm chí là cao hơn cả nền kinh tế đang phát triển nóng Trung Quốc.
-Dầu khí là một ngành độc quyền, lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của giá dầu thế giới nên trên thực tế khách hàng có một quyền lợi rất thấp trong lĩnh vực này. Đồng thời do là ngành kinh doanh năng lượng, lại có tính độc quyền nên sản phẩm thay thế rất hạn hẹp => khách hàng bị gò bó trong 1 giới hạn sản phẩm.
Ngày 07/07/2006, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí trên cơ sở Quyết định số 1763/QĐBCN về việc phê duyệt phương án và chuyển đổi Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí thành Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí của Bộ Công nghiệp. 23/QĐDVKTHĐQT về việc chuyển đổi Công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí theo mô hình Công ty mẹ con và sửa đổi, bổ sung một số điều trong Điều lệ Công ty Cổ phần DVKTDK của Đại hội đồng cổ đông.
Dịch vụ quản lý, điều hành kinh doanh, khai thác cảng, căn cứ dịch vụ kỹ thuật dầu khí, quản lý tổ chức các hoạt động xây lắp, chế tạo, chạy thử và hoàn thiện các dự án, các công trình công nghiệp ngoài ngành dầu khí. Các sản phẩm, dịch vụ chính: Dịch vụ tàu thuyền PTSC; dịch vụ tàu thuyền thuê ngoài; dịch vụ đại lý tàu biển; dịch vụ căn cứ dầu khí; dịch vụ lao động; dịch vụ kinh doanh nhiên liệu; dịch vụ cung cấp vật tư thiết bị, dịch vụ cơ khí sửa chữa, dịch vụ sản xuất kinh doanh nước khoáng; dịch vụ khách sạn; dịch vụ các dự án;.
Kinh doanh khách sạn (không kinh doanh tại trụ sở), nhà ở, văn phòng làm việc và các dịch vụ sinh hoạt dầu khí (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar). Hầu hết các nhà tổ chức thăm dò và khai thác tại Việt Nam đều đã lựa chọn PVS làm căn cứ và là nhà cung cấp dịch vụ chiến lược như BP, CLJOC, JVPC, Petronas Carigali, Hoang.
Công ty có điều kiện hợp tác phát triển, trao đổi công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài cũng như thâm nhập vào thị. - Luật dầu khí chỉnh sửa bổ sung cho phép kéo dài thời hạn thăm dò khai thác dầu khí đối với doanh nghiệp tham gia thăm dò khai thác.
- Việt Nam đang mở cửa nền kinh tế, tham gia nhiều hơn vào tổ chức thương mại và hiệp định song phương. Đây là một nhân tố thuận lợi cho PVS vì được kéo dài hợp đồng cung cấp sản phẩm dịch vụ với đối tác cũ.
- Xét về doanh thu thuần: PVS có vốn điều lệ cao và hoạt động đã ngành nên công ty có tổng doanh thu thuần cao nhất so với 2 doanh nghiệp còn lại trong thời gian 2011-2012. Kết luận: Nhìn chung, so với các doanh nghiệp đồng dạng, PVS có khả năng cạnh tranh và triển vọng phát triển nhiều hơn do có lợi thế về nguồn vốn cũng như thị phần cung cấp sản phẩm và dịch vụ.
Nguyên nhân tăng của lợi nhuận, đặc biệt là lợi nhuận khác, xuất phát chủ yếu từ việc thanh lí nhượng bán các tài sản cố định, các khoản chênh lệch do định giá tài sản.
+ Công ty PVS đang chuyển dần tài sản của mình sang tiền và các khoản tương đương tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn.
+ Các danh mục thuế thu nhập hoãn lại phải trả, dự phòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ không đáng kể và có xu hướng khụng rừ ràng. Cơ cấu TSNH giảm 4.7% trong đó cơ cấu khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền bị giảm mạnh nhất là 23.01%.
Như vậy, PVS đang có sự dịch chuyển cơ cấu về tài sản làm cho TSNH giảm đi và tăng TSDH lên. Đồng thời PVS cũng tập trung vào đầu tư tài chính dài hạn và làm giảm bớt tiền mặt.
Một phần NVDH được chuyển sang đầu tư cho TS ngắn hạn và phần vốn dụng được từ bên ngoài nhiều hơn nhu cầu vốn phát sinh trong công ty. Trong khi có lượng vốn dư thừa đó nhưng công ty vẫn cần phải dựa vào tín dụng ngắn hạn của ngân hàng cho thấy sự thiếu hiệu quả trong việc sử dụng vốn của PVS.
Trong giai đoạn 2008 – 2012, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh của PVS luôn dương và đạt con số lên đến hàng triệu tỷ đồng=> PVS hoạt động kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên trong năm 2011 – 2012, lưu chuyển thuần từ hđ kinh doanh có bị suy giảm, chủ yếu do năm 2010, nhà nước cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được kinh doanh dầu khí tự do trên lãnh thổ Việt Nam nên PVS gặp phải những đối thủ cạnh tranh có tiềm lực dẫn đến sự suy giảm về hđ kinh doanh.
- Dựa vào bảng số liệu trên, chúng ta có thể đưa ra kết luận: Công ty PGD có giá trị hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong cả giai đoạn đều cao hơn so với các công ty còn lại (các giá trị đều lớn hơn 1). Khi xem xét hệ số này trong giai đoạn 2008-2012 các ngân hàng, các nhà cung cấp, các nhà đầu tư có thể thấy công ty PGD có khả năng chi trả nợ đúng hạn tôt hơn vay so với các công ty khác cùng ngành khác đặc biệt là so với công ty PVC.
- Qua bảng trên ta thấy công ty PVD có hệ sô khả năng trả lãi tiền vay dương cao hơn so với các công ty khác cùng ngành.Hệ số này dương chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng trả lãi tiền vay rất tốt, hoạt động kinhh doanh của doanh nghiệp PVD ổn định và tốt hơn các công ty khác trong cùng giai đoạn. Trái với PVD hoạt động kinh doanh chính của PVC đang có phần giảm sút biểu hiện là hệ số khả năng thanh toán của công ty PVC có xu hướng giảm dần trong giai đoạn và có giá trị âm năm 2012.
Qua số liệu về vòng quay hàng tồn kho của các công ty trong ngành dầu khí chúng ta có thể thấy tùy từng loại hình kinh doanh dịch vụ của từng công ty mà vòng quay hàng tồn kho có sự khác biệt. Với công ty PVC với đặc thù là công ty xây lắp dầu khí, hàng tồn kho của công ty lớn nên vòng quay hàng tồn kho bình quân của công ty nhỏ, ngược lại công ty PGD là công ty phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam có hàng tồn kho rất nhỏ hầu như không đáng kể nên vòng quay hàng tông kho bình quân lớn, nhất là năm 2012 vòng quay hàng tồn kho là 535.77.
Như vậy có thể thấy, khả năng sinh lời từ DT của PVS là hiệu quả nhất và PVX là kém hiệu quả nhất. Khả năng sinh lời trên tổng TS của PGD tính theo EBIT và LNST đều đứng đầu và có sự chênh lệch khá lớn (Chênh lệch giữa công ty có ROA lớn nhất và nhỏ nhất tính theo EBIT là 8,19 lần và theo LNST là 7,11 lần).
Vì vậy, về dài hạn, PVS nên tìm kiếm các biện pháp tăng doanh thu và lợi nhuận trước thuế và lãi để vừa có thể tăng Z , vừa có thể đẩy mạnh sản xuất, tiếp tục chiếm giữ các vị thế chủ chốt trong lĩnh vực kỹ thuật dầu khí. Kết quả kinh doanh của PVS tăng trưởng rất tốt trong các năm vừa qua ( ROA năm 2012 đều cao hơn bình quân ngànhKhả năng sinh lời trên DT và TN khác cao bằng 3,92 lần BQ ngành; khả năng sinh lời trên VCSH cao hơn mặt bằng chung của ngành; dòng tiền từ HĐKD chính luôn dương và lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng; khả năng chi trả cổ tức cao; EPS cao so với ngành dầu khí – xem bảng thông số thị trường).