Hoạt động của động từ trong thành ngữ tiếng Việt: Nhận thức và ứng dụng

MỤC LỤC

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn chúng tôi là hoạt động của người giáo viên ngữ văn trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường THPT. Luận văn cũng khảo sát hoạt động của người giáo viên Ngữ văn trong các loại hình giờ học khác và trong hoạt động ngoại khóa để có tư liệu đối sánh.

Cấu trúc của luận văn

Cơ sở lý luận

Tuân thủ và kiên trì thực hiện phương châm cơ bản của quá trình dạy học, người thầy trong khi tập trung sức lực, trí tuệ, lựa chọn kiến thức, sử dụng phương pháp giảng dạy thích hợp, phải đồng thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình cho phự hợp với đối tượng. Tri thức văn học là bao gồm toàn bộ những hiểu biết về con người và cuộc sống thông qua thế giới ngôn từ vì vậy, hoạt động của người giáo viên không thể tách rời việc cung cấp kỹ năng tiếp cận hiện thực cuộc sống thông qua giải mã tác phẩm văn học.

Cơ sở thực tiễn

Như trên đã nói, trong cơ chế dạy học Ngữ văn hiện nay, để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung, giảng dạy ở giờ đọc - hiểu văn bản nói riêng, giáo viên Ngữ văn không ngừng học hỏi, bồi dưỡng, thay đổi phương pháp bắt nhịp với những nhu cầu mới của cá nhân học sinh, xu thế mới của thời đại, của điều kiện mới về phát triển kinh tế - xã hội. Nếu các công trình nghiên cứu ở Việt Nam trước đây, chủ yếu chú trọng đi sâu vào quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các phương pháp của việc giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, thì gần đây đã có những công trình giới thiệu về đọc hiểu và kỹ năng đọc hiểu văn bản trong dạy học văn trong nhà trường. Nguyễn Trọng Hoàn trong khi đề cập đến việc rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, chú ý đến ý nghĩa thực tiễn của hoạt động này đối với mô hình dạy học của người giáo viên khi dạy đọc hiểu, tác giả cũng thấy rằng, công trình mới chỉ “bước đầu giúp giáo viên nhận thức, kiểm soát và điều khiển được quá trình đó; đồng thời góp phần khắc phục những bất cập của phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo lối truyền thụ một chiều” [21, 8-9].

Điểm qua những công trình nghiên cứu liên quan đến việc dạy đọc hiểu văn bản ở Việt Nam thời gian gần đây, chúng tôi nhận thấy, những công trình đã nói ở trên, khi đề cập đến hoạt động đọc hiểu trong giờ dạy văn, hoặc chỉ đề cập đến việc da ̣y đo ̣c hiểu như mô ̣t phương pháp chủ yếu để. Tất nhiên, trong xu thế phát triển của khoa học hiện nay, văn học phải biết vận dụng, kết hợp các phương tiện của thời đại công nghệ tin học đang bùng nổ (như sử dụng internet, powerpoint,v.v.. trong giảng dạy và quảng bá văn học), nhưng những phương tiện đó không thay thế việc tiếp xúc trực tiếp với văn bản tác phẩm văn học. Tiếp tục hướng đi của các nhà nghiên cứu đi trước, từ những gợi ý trong các công trình nghiên cứu đổi mới về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài Họat động của giáo viên ngữ văn trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông với mong muốn đưa ra một mô hình hoạt động của người giáo viên trong giờ dạy đọc hiểu để vận dụng vào thực tế giảng dạy văn trong trường trung học phổ thông.

Hoạt động cung cấp tri thức - hỗ trợ việc kiến tạo tri thức trong giờ đọc hiểu

Giáo viên cần phải không ngừng phát hiện và động viên học sinh diễn thuyết trước đám đông những cảm nhận, phân tích, đánh giá của mình về văn bản đã và sẽ học. Tỏc phẩm là thành tựu của nghệ thuật ngụn từ, giỏo viờn phải nờu rừ nột độc đáo nhất của văn bản, vì đặc điểm này, tác phẩm đó trường tồn bất diệt cùng thời gian. Giáo viên cũng có thể cho học sinh xem một đoạn băng ghi hình có liên quan đến tác phẩm (qua phương tiện máy chiếu), sau đó mời học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận sau khi xem băng ghi hình hoặc đặt câu hỏi có tính chất dẫn nhập.

Phần lời dẫn không nhất thiết phải bằng lời, âm nhạc, các đồ dùng giáo cụ trực quan hoặc 1 hình vẽ, một biểu tượng nào đó mà giáo viên cố ý khắc sâu, khơi gợi để dẫn dắt vào vấn đề đều có ý nghĩa mang đến sự phong phú, sinh động cho bài học.

Hệ thống hoạt động củng cố tri thức và hình thành kỹ năng sống

Giáo viên luôn biết phát hiện những động thái của học sinh trong giờ học để truy tìm và nhận biết được sự tác động của chủ thể sáng tạo và văn bản đến người tiếp nhận như thế nào. Từ trước đến nay kết quả giảng dạy của giáo viên chỉ được đánh giá ở mức độ sau khi học sinh được đánh giá kết quả ở bài kiểm tra, điểm thi, thì ngày nay trong cơ chế dạy học mới, kết quả cuối cùng là sự ứng dụng bài học của học sinh. Hoạt động chiếm lĩnh tri thức, lĩnh hội văn bản được thực hiện một cách căn bản và vững chắc chỉ khi người đọc kết nối được những kiến thức và giá trị của những tri thức được tiếp nhận từ văn bản với cuộc sống hàng ngày, đó là món quà quý báu nhất mà người dạy.

Quan điểm mới của dạy đọc hiểu là hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện người đọc, khơi gợi hứng thú và nhu cầu tìm hiểu sâu sắc các tầng ý nghĩa - giá trị của văn bản, phát huy khả năng liên hệ sinh động, tự nhiên giữa bài văn với cuộc sống.

THỰC NGHIỆM

  • Tìm hiểu chung 1. Tác giả
    • Đọc- hiểu chi tiết
      • Tổng kết

        HCM cùng Tổ chuyên môn sẽ cùng dự và đóng góp ý kiến. Thiết kế giáo án thực nghiệm. Bài: NGƯỜI TRONG BAO. Mục tiêu bài học. Thấy được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật. Rèn cho HS kỹ năng đọc - hiểu truyện ngắn, biết cách khai thác truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, rèn luyê ̣n kĩ năng phân tích nhân vâ ̣t. Chuẩn bị 1- Giáo viên. - Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hỏi dáp - đàm thoại và gợi tìm nhằm khai thác nội dung và nghệ thuật tác phẩm. - Đọc và tóm tắt được cốt truyện, nắm được chủ đề của tác phẩm. Soạn và trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK kết hợp với hệ thống câu hỏi mà GV đã hướng dẫn cho HS qua phiếu ho ̣c tâ ̣p. - Phân công thuyết trình. Tiến trình lên lớp 1- Ổn định lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động. của trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng. dẫn học sinh tìm hiểu chung. - Gọi học sinh đọc Tiểu dẫn SGK, yêu cầu học sinh tóm tắt vài nét về tác giả. - Đọc Tiểu dẫn SGK và tóm tắt những nét chính về tác giả. - Là đại biểu lớn cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga. - Sê- khốp còn là nhà cách tân thiên tài ở lĩnh vực truyện ngắn và kịch nói. - Sự nghiệp sáng tác của Sê- khốp khá đồ sộ với hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa. Từ những cốt truyện rất giản dị, tác phẩm của Sê-khốp thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa. 2) Truyện ngắn Người trong. - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình: Từ những chi tiết cá biệt về chân dung ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động… của nhân vật, tác giả đã khái quát được một điển hình cho một kiểu người, một dạng lối sống; nhân vật rất kì quái mà vẫn chân thực. - Kết thúc truyện: bằng cách phát biểu trực tiếp chủ đề qua một câu cảm: “Không thể sống mãi như thế được!”  gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc như một sự thức tỉnh, lời giục giã, hối thúc khẩn thiết.

        Trong khuôn khổ thời gian vừa giảng da ̣y, vừa ho ̣c và thực hiê ̣n luâ ̣n văn, việc tổ chức thực nghiệm chỉ được tiến hành ở 5 lớp với 1 giáo án, tổng số tiết thực nghiệm không nhiều nên việc đánh giá kết quả cũng chưa thật khách quan. Hầu hết GV thừa nhận giáo án vận dụng “mô hình” hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên ngữ văn trong giờ đo ̣c hiểu văn bản ở trường trung ho ̣c phổ thông” phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp, phát huy tính tích cực tự học của HS dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn nói chung và dạy học truyện ngắn nói riêng thì trước hết phải dạy cho HS biết các đọc văn bản, cách tiếp cận văn bản, biết cảm thụ và lý giải được những kiến thức phần đọc Văn phục vụ cho phần Làm văn một cách có phương pháp, có sức thuyết phục.

        Hình ảnh nào xuất hiện nhiều lần và xuyên suốt tác   phẩm,   là   chi   tiết nghệ   thuật   quan   trọng làm   nổi   bật   bức   chân dung   hình   tượng   nhân vật Bê-li-cốp?
        Hình ảnh nào xuất hiện nhiều lần và xuyên suốt tác phẩm, là chi tiết nghệ thuật quan trọng làm nổi bật bức chân dung hình tượng nhân vật Bê-li-cốp?