Giáo án hình học 7: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và định lý

MỤC LỤC

Tiến trình dạy học

GV: sách giáo khoa, ê ke, thớc kẻ, bảng phục. GV : Lê Tuấn Anh Trờng : THCS Nam Tiến-QH. những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận gì?. HS2: Thế nào là chứng minh một định lÝ?. a) Trong các mệnh đề toán học sau mệnh đề nào là một định lí:. b) Nếu là định lí hãy minh hoạ trên và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. 1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó. 2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông. 3) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng bằng nửa số đo góc đó. HS: Lần lợt trả lời và lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. xOˆz kề bù zOˆy On tia phân giác xOˆz. Om tia phân giác Gt: zOˆy. - Hệ thống hoá kiến thức về đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Sử dụng thành thạo 2 đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Biết cách kiểm tra xem hai đờng thẳng có vuông góc, có song song không?. - Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vuông góc, song song. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Hs: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chơng, dụng cụ vẽ hình. Tiến trình dạy học:. ổn định lớp học:. Nội dung bài học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết. Gv: Đa bảng phụ bài toán sau:. Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?. ? Điền nd kiến thức đã học dới hình vẽ. Hai góc đối đỉnh Đờng trung trực của đoạn thẳng Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. Gv: Đa tiếp bài toán 2 lên bảng phụ Bài toán 2: Điền vào chỗ trống:. b) Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng…. c) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là. d) Hai đờng thẳng song song với nhau kí hiệu là…. e) Nếu hai đờng thẳng a,b cắt đờng thẳng c và có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì…. Hs: Lần lợt trả lời. Mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia. Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông. đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. g) Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì…. Bài tập 3: Gv cho Hs hoạt động nhóm. Gv: Treo bảng phụ đề bài. Trong các câu sau, câu nào đúng, sai? Nếu sai hãy vẽ hình minh hoạ?. 1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3) Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông gãc. 5) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đ- ờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. Hs: Hoạt động nhóm. 6) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đ- ờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. 7) Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy. Về nhà học thuộc lí thuyết và chuẩn bị các bài tập ôn tập chơng tiết sau chung ta làm các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giáo viên nhắc lại vấn đề ôn tập tiết trớc.

Đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB Câu4(0,5đ) Tiên đề Ơclit đợc phát biểu : Qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng.

Tam giác

Tiến trình dạy học 1) Kiểm tra

  • Tiến trình giảng dạy 1.ổn định lớp học

    Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau (c.c.c) để c/m hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t-. - Khắc sâu kiến thức: trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c qua rèn kỹ năng giải một số bài tập. Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau(hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song víi nhau. Qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng chỉ có một đờng thẳng song song víi chÝnh nã. ? Phát biểu định lý về hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đ- ờng thẳng thứ 3. ? Phát biểu định lý về một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song. 2.Một số kiến thức cơ bản về tam giác. -Tổng ba góc của một giác = 1800 - Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó -Có 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác. Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng thẳng thứ 3 thì. chóng song song víi nhau. Một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đờng thẳng kia. ? Phát biểu định lý về tổng ba góc trong tam giác. ? Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác. ? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác , viết chúng dới dạng kí hiệu. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập. a,Vẽ hình theo trình tự sau vẽ ∆ABC. Qua K vẽ đờng thẳng song song với. BC cắt AB tại E. b, Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình,giải thích?. c, Chứng minh AH ⊥EK. d, Qua A vẽ đờng thẳng m vuông góc víi AH. Chứng minh m// EK. Yêu cầu hs lên làm câu b. Câu c,d cho hs hoạt động nhóm sau. đó đại diện học sinh lên làm. HS vẽ hình ghi gt,kl vào vở Một hs lên bảng vẽ hình ghi gt,kl Gt ∆ABC. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh về nhà. Ôn tập lại các định nghĩa,điịnh lí,tính chất đã học rèn luyện kĩ năng vẽ hình và ghi gt,kl. tiết sau ôn tập tiếp. - Kiến thức cơ bản: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo, tính toán, chứng inh, ứng dụng trong thực tế. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc t duy sáng tạo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập củng cố kiến thức. ? Bài toán đã cho ta biết những điều gì?. ? Yêu cầu ta đi chứng minh những vấn đề gì ?. ? Căn cứ theo đề bài cho ta đã suy ra. đợc những điều gì để giúp ta trong khi chứng minh bài toán?. tia BC; N trên tia đối của tia CB:. ? Để chứng minh một tam giác là cân ta có thể có những hớng chứng minh nh thế nào ?. ? Với bài này ta chứng minh dựa vào. ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thờng đi chứng minh điều gì ? GV: Ta có thể đi chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?. ? Từ hai tam giác đó bằng nhau ta suy ra đợc điều gì?. GV: Với ý c) các em có thể chứng minh một cách tơng tự.

    - Kiến thức cơ bản: Củng cố cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác thờng và các trờng hợp áp dụng vào tam giác vuông?. Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. Hoạt động 4: Củng cố,hớng dẫn về nhà Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa?.

    Hoạt động 3: Củng cố,hớng dẫn về nhà Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. - Kiến thức cơ bản: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không đến đợc. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, ý thức làm việc có tổ chức.

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của học sinh - 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m?. - Đặt giác kế tại D và kẻ DC vuông góc với AD (điểm C đợc xác định bằng việc sử dụng cọc tiêu và ngắm sao cho B, E, C thẳng hàng). GV: Phân công vị trí thực hành của 4 tổ, giáo viên theo dõi, quan sát, hớng dẫn học sinh nếu cần.

    Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá,hớng dẫn học sinh tự học Hớng dẫn học sinh tự học: - Vệ sinh dụng cụ. - Kiến thức cơ bản: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không đến đợc. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, ý thức làm việc có tổ chức.

    ?1: Hình 143: ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) Hình 144:  ∆ DKE =  ∆ DKF (g.c.g) Hình 145:  ∆ OMI =  ∆ ONI (ch - gn)
    ?1: Hình 143: ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) Hình 144: ∆ DKE = ∆ DKF (g.c.g) Hình 145: ∆ OMI = ∆ ONI (ch - gn)