MỤC LỤC
Chỉ tiêu về số lượng giầy xuất khẩu càng lớn nói lên mức tiêu thụ tại các thị trường cũng tăng lên, đồng thời cho thấy sản phẩm giầy đã được tiếp nhận, đáo ứng được với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng không chỉ trong và ngoài nước. Đến cuối năm 2006, trong 10 đôi giày tiêu thụ trên thế giới có tới 2 đôi sản xuất tại Việt Nam và nước ta được xếp vào thị trường sản xuất giày dép của thế giới (chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ). Nếu tốc độ số lượng thị trường xuất khẩu càng cao cho thấy sản phẩm đang được mở rộng hoặc đánh giá được khả năng thâm nhập thị trường mới của sản phẩm xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang đa số các thị trường lớn đều tăng về lượng và giá trị so với các năm trước đó.
Trong số các thị trường xuất khẩu thì EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành da giày Việt Nam bởi khối lượng tiêu dùng cao và đây là vùng khí có khí hậu hàn đới, thời tiết quanh năm lạnh nên nhu cầu về da giày rất lớn. Cùng với sự tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, xuất khẩu giày dép cũng đã ghi nhận sự phục hồi của thị trường Italia và Tây Ban Nha sau một thời gian dài sụt giảm, tăng trưởng chậm. Mặt hàng chính xuất vào thị trường này vẫn là giày thể thao, tuy nhiên đơn giá xuất khẩu giày thể thao sang thị trường Đức chỉ đạt mức trung bình 5,6 USD/đôi, thấp hơn khá nhiều so với mức giá xuất khẩu trung bình sang các thị trường EU khác.
Đặc biệt, Pháp là thị trường xuất khẩu giày vải lớn thứ 2 của Việt Nam, nhưng giá xuất khẩu giày vải vào thị trường này chỉ đạt gần 3 USD/đôi, thấp hơn đơn giá xuất khẩu trung bình của cả nước đạt gần 4 USD/đôi và đơn giá xuất khẩu sang EU đạt mức trung bình gần 3,5 USD/đôi. Đây chính là rào cản mà các quốc gia phát triển sử dụng như hạn chế lượng hàng xuất khẩu từ các quốc gia đang phát triển có lợi thế so sánh về chi phí như nhân công và nhiều nguồn lực khác thấp điều này không tránh khỏi Việt Nam một quốc gia đang phát triển chưa được EU công nhận là nền kinh tế thị trường. Đứng trước thử thách đó các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh giầy Việt Nam cần xem xét đây là thị trường đầy thách thức khi tham gia hội nhập với nền kinh tế quốc tế giữa quốc gia đang phát triển và các quốc gia phát triển.
Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất giầy – dép Việt Nam vẫn chưa chủ động nghiên cứu được mẫu mã, chủng loại giầy dép phù hợp với từng thị trường nước ngoài mà thực hiện theo đơn đặt hàng, sản xuất theo kiểu dáng, mẫu mã từ phía khách hàng. Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo to lớn, quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp, dù các quan điểm triết lý kinh doanh của doanh nghiệp có đúng đắn đến đâu chăng nữa nếu không có những con người làm việc có hiệu quả thì nó cũng không thể mang lại kết quả và hiệu quả được. Các thông tin có tính chất thường xuyên đột xuất là các số liệu phân tích tình hình về độ hấp dẫn của ngành hàng, mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh, quy mô thị trường, mức độ tăng trưởng thị trường, thị phần tương đối…Khi phân tích hoạt động Marketing của doanh nghiệp bao gồm bốn yếu tố sau: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến.
Ông Nguyễn Duy Thanh, Phó Tổng Giám đốc Công ty Biti's cho biết các sản phẩm giầy dép của Việt Nam xuất đi các nước đều có ghi "made in Vietnam" nhưng dòng chữ đó không tạo được ấn tượng với người tiêu dùng, bởi người tiêu dùng chỉ quan tâm đến tính cách nhãn hiệu mà họ yêu thích. Tuy nhiên, những thương hiệu đó mới chỉ dừng lại ở thị trường trong nước.Trong những năm tới, cạnh tranh trên thị trường giầy dép quốc tế sẽ rất khốc liệt, doanh nghiệp Việt Nam muốn gia nhập sân chơi thương mại lớn phải xây dựng được thương hiệu cho mình. Nếu các doanh nghiệp không nắm được thông tin và tận dụng mọi cơ hội để phát triển về mọi mặt, thì một ngày nào đó, nhắc đến các nhà xuất khẩu giầy dép với thương hiệu uy tín sẽ không thể thiếu vắng Việt Nam.