Hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam tại Sở giao dịch I

MỤC LỤC

Hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển .1 Khái niệm

 Hiệu quả về mặt xã hội: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước góp phần giải quyết những vấn đề xã hội, hoàn thành các mục tiêu xã hội.Cụ thể như: giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, thu nhập cho nhân dân, cải thiện môi trường…. TDĐTPT của Nhà nước là một công cụ để Nhà nước điều chỉnh nền kinh tế phát triển một cách bền vững thông qua việc hỗ trợ cho các dự án phát triển của các ngành kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tê lớn có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.

Các nhân tố tác động tới hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

- Năng lực tổ chức, quản lý của chủ đầu tư: Chủ đầu tư khi tiếp cận nguồn vốn TDĐTPT của Nhà nước phải có năng lực thực hiện dự án theo quy định về quản lý đầu tư của Nhà nước, đồng thời, chủ đầu tư phải có năng lực quản lý kinh doanh để đảm bảo khả năng vận hành dự án có hiệu quả. Yêu cầu đặt ra là cần phải đổi mới hoạt động TDĐTPT Nhà nước ( bao gồm cả cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện ) góp phần nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia TDĐTPT Nhà nước, nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư tập trung, đúng quy hoạch, kế hoạch, có hiệu quả tránh đầu tư dàn trải không hiệu quả.

Khái quát chung về Sở giao dịch 1 – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

- Khi đến hạn trả nợ, nếu khách hàng không trả được nợ và không có thỏa thuận khác, Sở Giao dịch I được quyền báo cáo với các cấp có thẩm quyền để phát mại tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Chủ động trong xử lý rủi ro theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam. *Phòng quản lý vốn nước ngoài: Chức năng tổ chức thực hiện quản lý vốn nước ngoài do Ngân hàng Phát triển Việt Nam giao, bao gồm nghiệp vụ cho vay lại, uỷ thác, nhận uỷ thác, cho vay lại đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn vay nợ, viện trợ của Chính phủ, quản lý nguồn vốn ODA của Chính phủ ra nước ngoài và tổ chức cho vay và thu hồi nợ vay; cho vay cấp phát uỷ thác nguồn vốn đầu tư để thực hiện các dự án ODA.

Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch 1 – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

* Phòng tín dụng xuất khẩu: Thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu( Bao gồm: Cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu). *Phòng quản lý vốn nước ngoài: Chức năng tổ chức thực hiện quản lý vốn nước ngoài do Ngân hàng Phát triển Việt Nam giao, bao gồm nghiệp vụ cho vay lại, uỷ thác, nhận uỷ thác, cho vay lại đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn vay nợ, viện trợ của Chính phủ, quản lý nguồn vốn ODA của Chính phủ ra nước ngoài và tổ chức cho vay và thu hồi nợ vay; cho vay cấp phát uỷ thác nguồn vốn đầu tư để thực hiện các dự án ODA. *Phòng tài chính kế toán: chức năng thực hiện công tác tài chính kế toán tại Sở giao dịch I, hoạt động thu chi, thực hiện công tác thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nước, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý kho quỹ trong phạm vi Sở giao dịch I, thực hiện công tác tài vụ nội bộ Sở giao dịch I theo đúng quy định Nhà nước và Ngân hàng Phát triển. *Phòng hành chính - quản lý nhân sự: Thực hiện quản lý và tổ chức công tác hành chính, quản lý, văn thư, lễ tân phục vụ cho các hoạt động của Sở giao dịch I. * Phòng kiểm tra: Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ và công tác pháp chế của Sở giao dịch I nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của Sở giao dịch tuân thủ theo đúng pháp luật, quy định của Ngân hàng phát trển Việt Nam và các quy định nội bộ của Sở giao dịch I. 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Sở giao. a) Vốn tự có: là phần vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng mang tính chất ổn định. Vốn tự có của Sở giao dịch I thể hiện bằng số tiền và số tài sản mà Ngân hàng nhận được từ Ngân hàng Phát triển Trung ương và được bổ sung từ các quỹ, bao gồm:. - Vốn điều lệ: phần vốn do Ngân hàng Phát triển Việt Nam cấp để thực hiện hoạt động tại Sở giao dịch I. - Quỹ của tổ chức tín dụng: quỹ chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ đầu tư mua sắm.. - Quỹ chênh lệch đánh giá lại tỷ giá. b) Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước: là phần vốn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn tại SGD I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam. - Các dự án cơ khí: Các doanh nghiệp cơ khí sau một thời gian dài không được quan tâm đầu tư đã xuống cấp trầm trọng nhiều nhà máy hoạt động cầm chừng nhất là trong giai đoạn từ năm 1990 - 1999, từ năm 2000 - 2005 vốn TDĐTPT của Nhà nước đã đầu tư cho nhiều dự án cơ khí như Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo, Công ty Cơ khí Hà Nội, Cơ điện Trần Phú, Công ty Cơ khí chính xác, Điện Cơ Thống nhất, Lixeha, Cơ khí Đông Anh đã thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này, bước đầu ổn định sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất và chế tạo thiết bị, đến nay một số doanh nghiệp như Cơ khí Hà Nội đã có sản phẩm cơ khí xuất khẩu và tham gia cung cấp thiết bị đồng bộ cho nhiều dự án trọng điểm của Nhà nước như xi măng, thủy điện. Mục tiêu hoạt động của tất cả các tổ chức tín dụng là phải tạo ra lợi nhuận, Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một tổ chức tài chính Nhà nước được Chính phủ thành lập nhằm mục tiêu hỗ trợ cho các lĩnh vực, chương trình, dự án trọng điểm của Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải bảo toàn vốn, tuy nhiên tình trạng nợ quá hạn vốn TDĐT tại Sở giao dịch I ngày càng gia tăng, số nợ quá hạn năm sau cao hơn năm trước, đến thời điểm 31/12/2009 số nợ quá hạn khoảng 6, 6% dư nợ, nhưng nếu xét chuyển nợ quá hạn theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì tỷ lệ nợ quá hạn cao gấp nhiều lần (khoảng 17% dư nợ).

Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch I

Định hướng, mục tiêu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà Nước tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong thời gian tới

Hầu hết Ngân hàng ở Việt Nam đã và đang đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại hóa cụ thể là: Mọi giao dịch phát sinh tại tất cả các địa điểm giao dịch đều được cập nhật tức thời về trung tâm dữ liệu; tăng khả năng kiểm soát hoạt động toàn hệ thống ; quản trị điều hành hệ thống đảm bảo tính thống nhất, an toàn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro.Tiếp tục nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với các giải pháp kỹ thuật và phương thức hiện đại phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như các chuẩn mực, thông lệ quốc tế. Để hoạt động của Sở giao dich I ngày càng hiệu quả, phát huy tối đa vai trò của từng bộ phận, từng cán bộ đòi hỏi phải kiện toàn bộ máy các phòng ban theo chức năng và quy định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đảm bảo đầy đủ, gọn nhẹ nhưng hoạt động có hiệu quả.Ban hành quy chế phối kết hợp giữa các bộ phận, cá nhân trong Sở giao dịch I về chuyờn mụn nghiệp vụ, trong dú cần quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, sự liên kết, ràng buộc giữa các bộ phận; phạm vi, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong quá trình phối hợp hoạt động.

Bảng 7: Dự kiến cho vay TDĐT đến năm 2015 (tỷ đồng)
Bảng 7: Dự kiến cho vay TDĐT đến năm 2015 (tỷ đồng)

Kiến nghị

Vì vậy, để khuyến khích các chủ đầu tư tham gia thực hiện các dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư, cần rà soát lại các quy chế, quy trình cho vay đầu tư, loại bỏ một số thủ tục không cần thiết, hoàn thiện quy trình theo hướng đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực hiện; liệt kê cụ thể tất cả các thủ tục vay vốn, trong đú cần nờu rừ thủ tục nào bắt buộc phải cú và thủ tục nào chưa bắt buộc phải có và quy định cụ thể trình tự và thời gian thực hiện các bước của quy trình vay vốn. - Trong giai đoạn trước mắt đến năm 2010, thực hiện huy động ngoại tệ bằng phát hành TPCP trên thị trường trong nước; ngoài nguồn vốn từ phát hành TPCP, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải phấn đấu huy động được bằng hình thức phát hành trái phiếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ bảo lãnh; chuẩn bị đủ điều kiện để phát hành trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam không được Chính phủ bảo lãnh trên thị trường trong nước và quốc tế trong các năm tiếp theo.